Cẩn trọng với bệnh sa giãn dạ dày
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Vận động thái quá sau khi ăn có thể khiến bạn có nhiều nguy cơ bị sa dạ dày với các biểu hiện đặc trưng. Nghe nói tập thể dục vào buổi tối sẽ giúp giảm cân nên chị Vũ Thị Hạnh, 32 tuổi, ngụ tại huyện Từ Liêm, Hà Nội, tham gia vào nhóm phụ nữ tập aerobic ở công viên. Một hômđang tập, chị cảm thấy đau tức bụng và hay buồn nôn. Nghĩ mình có thai nên chị đi khám, nhưng bác sỹ cho biết chị không có thai mà bị sa dạ dày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn trọng với bệnh sa giãn dạ dàyBAO PHU NU Vận động thái quá sau khi ăn có thể gây sa dạ dày.(Ảnh minh họa)Cẩn trọng vớibệnh sa giãn dạdày- Vận động thái quá sau khi ăn có thể khiến bạn cónhiều nguy cơ bị sa dạ dày với các biểu hiện đặc trưng.Nghe nói tập thể dục vào buổi tối sẽ giúp giảm cân nên chịVũ Thị Hạnh, 32 tuổi, ngụ tại huyện Từ Liêm, Hà Nội, thamgia vào nhóm phụ nữ tập aerobic ở công viên. Một hômđang tập, chị cảm thấy đau tức bụng và hay buồn nôn. Nghĩmình có thai nên chị đi khám, nhưng bác sỹ cho biết chịkhông có thai mà bị sa dạ dày. Sau đó, chị được chuyểnsang điều trị ở khoa tiêu hóa.Những nguyên nhân gây bệnhSa dạ dày là hiện tượng dạ dày không nằm đúng vị trí củanó. Đây là một trong những chứng bệnh sa nội tạng rấtthường gặp. Bình thường, dạ dày nằm chủ yếu ở phầnxương sườn thứ 11 bên trái, một phần khác nằm ở phầmbụng trên. Khi mắc chứng bệnh này, dạ dày sa dài đến màochậu, gây khó khăn cho việc có bóp và tiêu hóa.Nhiều bệnh nhân mắc chứng sa dạ dày do tập luyện và vậnđộng thái quá ngay sau khi ăn no. Bác sỹ Nguyễn Xuân BíchHuyên, công tác tại trung tâm tư vấn sức khỏe Tâm Tâm An,cho biết: Sau khi ăn, bạn cần nghỉ ngơi, vận động nhẹnhàng để máu dồn nhiều về dạ dày, giúp tiêu hóa thức ăn.Nếu tập luyện quá sức hoặc mang vác nặng lúc này, lượngthức ăn chưa kịp tiêu hóa có thể bị đẩy xuống phía dưới,làm dạ dày phải căng ra. Lâu dần, tình trạng trên khiến dạdày giãn ra và bị sa xuống.Cơ thể suy nhược, gầy yếu cũng là một lý do gây ra bệnh sadạ dày. Lúc này, các gân cơ ở bụng thường lỏng lẻo, có thểthiếu mỡ ở vách bụng, áp suất bụng giảm xuống gây sa dạdày.Sa dạ dày còn xảy ra với những người cân giảm quá nhanhchóng, phụ nữ sinh đẻ nhiều, người có bụng dài, hẹp. Bệnhnhân bị tiểu đường lâu năm cũng thường gặp biến chứngnày. Sa dạ dày cũng có thể do siêu vi trùng gây ra. Khi đó,người bệnh có thể bị sốt, đau cơ, buồn nôn và tiêu chảy.Những người uống nhiều thuốc co thắt, thuốc ức chế can-xichữa cao huyết áp cũng có nguy cơ mắc bệnh.Sa dạ dày không chỉ xảy ra do các bệnh ở đường tiêu hóa.Một số bệnh như viêm đa cơ, lupus ban đỏ, khối u, đau nửađầu, chóng mặt, bệnh nội tiết chuyển hóa, viêm đường mật,viêm tụy hay viêm da dày điều có thể dẫn đến bệnh này. Vận động thái quá sau khi ăn có thể gây sa dạ dày.(Ảnh minh họa)Biểu hiện và cách phòng tránhNgười bị chứng sa dạ dày thường có biểu hiện gầy ốm, ănuống kém, bụng đầy trướng, khó chịu. Khi ăn cơm xong,cảm giác đầy trướng càng nặng hơn, có thể kèm theo đaubụng, ợ hơi, chóng mặt, mệt mỏi và đại tiện khô.Nếu đứng, bạn có thể nhận thấy bụng trên phẳng, bụngdưới phình to và cơ bụng giãn ra. Về lâu dài, sa dạ dàykhiến sức khỏe người bệnh ngày càng suy kiệt, khả nănglao động giảm, tinh thần căng thẳng. Do vậy, bạn nên cónhững biện pháp để phòng bệnh như tránh làm việc nặngngay sau khi ăn, ăn uống điều độ và tập luyện vừa sức.Các lưu ý trong quá trình điều trịNếu bạn có người thân bị sa dạ dày và đang điều trị, đừngbỏ qua những lưu ý sau:* Hạn chế ăn thức ăn lạnh, cay, chua, thức ăn khó tiêu, đầybụng. Thay vào đó, bạn chế biến món ăn dạng lỏng, mềmđể dạ dày dễ co bóp và tiêu hóa. Bạn cũng nên chế biếnthức ăn bằng cách luộc, hấp. Việc thường xuyên ăn đồ ránxào quá nhiều chất béo có thể khiến bệnh nặng hơn.* Luyện tập cơ bụng: Bạn tìm hiểu những bài tập giúp là sănchắc cơ bụng trên và cơ bụng dưới. Bạn chỉ nên tập sau khiăn khoảng 2 giờ.* Chữa bằng thuốc: Một số loại thuốc uống và tiêm có tácdụng trong việc điều trị chứng sa dạ dày. Tuy nhiên, bạntránh tự ý dùng thuốc mà nên đi khám và có chỉ định rõ ràngcủa bác sỹ.Với trường hợp của chị Hạnh, bác sỹ kê toa thuốc và hướngdẫn chị tập vật lý trị liệu. Sau hai tuần, sức khỏe của chị dầnphục hồi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn trọng với bệnh sa giãn dạ dàyBAO PHU NU Vận động thái quá sau khi ăn có thể gây sa dạ dày.(Ảnh minh họa)Cẩn trọng vớibệnh sa giãn dạdày- Vận động thái quá sau khi ăn có thể khiến bạn cónhiều nguy cơ bị sa dạ dày với các biểu hiện đặc trưng.Nghe nói tập thể dục vào buổi tối sẽ giúp giảm cân nên chịVũ Thị Hạnh, 32 tuổi, ngụ tại huyện Từ Liêm, Hà Nội, thamgia vào nhóm phụ nữ tập aerobic ở công viên. Một hômđang tập, chị cảm thấy đau tức bụng và hay buồn nôn. Nghĩmình có thai nên chị đi khám, nhưng bác sỹ cho biết chịkhông có thai mà bị sa dạ dày. Sau đó, chị được chuyểnsang điều trị ở khoa tiêu hóa.Những nguyên nhân gây bệnhSa dạ dày là hiện tượng dạ dày không nằm đúng vị trí củanó. Đây là một trong những chứng bệnh sa nội tạng rấtthường gặp. Bình thường, dạ dày nằm chủ yếu ở phầnxương sườn thứ 11 bên trái, một phần khác nằm ở phầmbụng trên. Khi mắc chứng bệnh này, dạ dày sa dài đến màochậu, gây khó khăn cho việc có bóp và tiêu hóa.Nhiều bệnh nhân mắc chứng sa dạ dày do tập luyện và vậnđộng thái quá ngay sau khi ăn no. Bác sỹ Nguyễn Xuân BíchHuyên, công tác tại trung tâm tư vấn sức khỏe Tâm Tâm An,cho biết: Sau khi ăn, bạn cần nghỉ ngơi, vận động nhẹnhàng để máu dồn nhiều về dạ dày, giúp tiêu hóa thức ăn.Nếu tập luyện quá sức hoặc mang vác nặng lúc này, lượngthức ăn chưa kịp tiêu hóa có thể bị đẩy xuống phía dưới,làm dạ dày phải căng ra. Lâu dần, tình trạng trên khiến dạdày giãn ra và bị sa xuống.Cơ thể suy nhược, gầy yếu cũng là một lý do gây ra bệnh sadạ dày. Lúc này, các gân cơ ở bụng thường lỏng lẻo, có thểthiếu mỡ ở vách bụng, áp suất bụng giảm xuống gây sa dạdày.Sa dạ dày còn xảy ra với những người cân giảm quá nhanhchóng, phụ nữ sinh đẻ nhiều, người có bụng dài, hẹp. Bệnhnhân bị tiểu đường lâu năm cũng thường gặp biến chứngnày. Sa dạ dày cũng có thể do siêu vi trùng gây ra. Khi đó,người bệnh có thể bị sốt, đau cơ, buồn nôn và tiêu chảy.Những người uống nhiều thuốc co thắt, thuốc ức chế can-xichữa cao huyết áp cũng có nguy cơ mắc bệnh.Sa dạ dày không chỉ xảy ra do các bệnh ở đường tiêu hóa.Một số bệnh như viêm đa cơ, lupus ban đỏ, khối u, đau nửađầu, chóng mặt, bệnh nội tiết chuyển hóa, viêm đường mật,viêm tụy hay viêm da dày điều có thể dẫn đến bệnh này. Vận động thái quá sau khi ăn có thể gây sa dạ dày.(Ảnh minh họa)Biểu hiện và cách phòng tránhNgười bị chứng sa dạ dày thường có biểu hiện gầy ốm, ănuống kém, bụng đầy trướng, khó chịu. Khi ăn cơm xong,cảm giác đầy trướng càng nặng hơn, có thể kèm theo đaubụng, ợ hơi, chóng mặt, mệt mỏi và đại tiện khô.Nếu đứng, bạn có thể nhận thấy bụng trên phẳng, bụngdưới phình to và cơ bụng giãn ra. Về lâu dài, sa dạ dàykhiến sức khỏe người bệnh ngày càng suy kiệt, khả nănglao động giảm, tinh thần căng thẳng. Do vậy, bạn nên cónhững biện pháp để phòng bệnh như tránh làm việc nặngngay sau khi ăn, ăn uống điều độ và tập luyện vừa sức.Các lưu ý trong quá trình điều trịNếu bạn có người thân bị sa dạ dày và đang điều trị, đừngbỏ qua những lưu ý sau:* Hạn chế ăn thức ăn lạnh, cay, chua, thức ăn khó tiêu, đầybụng. Thay vào đó, bạn chế biến món ăn dạng lỏng, mềmđể dạ dày dễ co bóp và tiêu hóa. Bạn cũng nên chế biếnthức ăn bằng cách luộc, hấp. Việc thường xuyên ăn đồ ránxào quá nhiều chất béo có thể khiến bệnh nặng hơn.* Luyện tập cơ bụng: Bạn tìm hiểu những bài tập giúp là sănchắc cơ bụng trên và cơ bụng dưới. Bạn chỉ nên tập sau khiăn khoảng 2 giờ.* Chữa bằng thuốc: Một số loại thuốc uống và tiêm có tácdụng trong việc điều trị chứng sa dạ dày. Tuy nhiên, bạntránh tự ý dùng thuốc mà nên đi khám và có chỉ định rõ ràngcủa bác sỹ.Với trường hợp của chị Hạnh, bác sỹ kê toa thuốc và hướngdẫn chị tập vật lý trị liệu. Sau hai tuần, sức khỏe của chị dầnphục hồi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp y tế sức khoẻ y học thường thức kiến thức y học chăm sóc sức khoẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
7 trang 181 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
4 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 134 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0