Căng thẳng trong việc học
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 64.68 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bước vào năm học mới, phần lớn các em học sinh tiểu học đều xem đó là chuyện bình thường, ngoài một vài thay đổi về giờ giấc trong sinh hoạt cùng với việc chuẩn bị sách vở, học cụ… Thế nhưng cũng có không ít trẻ cảm thấy lo lắng, từ khó chịu đến căng thẳng khi đi học. Đặc biệt là với các em lần đầu đến trường ở cấp tiểu học hay vừa chuyển sang trường mới sau một thời gian nghỉ hè không quan tâm đến sách vở. NHỮNG BIỂU HIỆN : Với các em...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căng thẳng trong việc học Căng thẳng trong việc họcKhi bước vào năm học mới, phần lớn các em học sinh tiểuhọc đều xem đó là chuyện bình thường, ngoài một vài thay đổi vềgiờ giấc trong sinh hoạt cùng với việc chuẩn bị sách vở, học cụ…Thế nhưng cũng có không ít trẻ cảm thấy lo lắng, từ khó chịu đếncăng thẳng khi đi học.Đặc biệt là với các em lần đầu đến trường ở cấp tiểu học hay vừachuyển sang trường mới sau một thời gian nghỉ hè không quantâm đến sách vở.NHỮNG BIỂU HIỆN :Với các em lần đầu đến trường tiểu học, có những điểm khác biệtvới các lớp mẫu giáo mà mình đã quen biết, nhất là việc phảituân thủ các yêu cầu về kỷ luật như phải xếp hàng vào lớp, ngồiyên hàng giờ, khi muốn làm gì phải giơ tay xin phép… Trẻ có thểcó tình trạng sợ đến trường, vào lớp, có thể khó ngủ, ăn kém haybỏ ăn… đôi khi có những hành vi tiêu cực như gặm móng tay,mút tay, xoắn tóc và luôn có cảm giác bất an.Với những em lớn hơn thì sau một thời gian nhập học do kémthích nghi với môi trường mới, hay không biết tổ chức, sắp xếpviệc học cho hợp lý, sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng với nhữngdấu hiệu bệnh lý như những cơn nhức đầu, mất ngủ, đau bụngkhông có căn nguyên. Nếu kéo dài các em có thể bị đau bao tử,có tình trạng trầm cảm hoặc trở nên kém tập trung, hay quên …Nói chung đây là trạng thái căng thẳng hay stress ở trẻ em tronghọc tập. Có những căng thẳng ở mức độ nhẹ sẽ giảm thiểu haykhông còn nếu biết điều chỉnh các hoạt động trong ngày và sắpxếp việc học hành và nghỉ ngơi hợp lý. Với những rối loạn nặnghơn, hay bắt đầu tỏ ra không thích nghi với việc đi học cùng vớicác dấu hiệu bệnh lý thì cần phải đưa trẻ đến các chuyên gia tâmlý để có những can thiệp kịp thời. Nhất là đối với trẻ vào lớp Một,cần phải quan tâm đến thái độ, hành vi, khả năng học tập đểphát hiện sớm những khó khăn về trí lực và tâm lý của các em.Có khá nhiều trường hợp, dù biết con mình không đủ năng lựctheo học nhưng vẫn cố gắng thuyết phục hay “chạy chọt” chocon theo học, mãi đến khi lên lớp 3, 4… thì mới đưa đi khám tâmlý và phải chấp nhận tình trạng kém phát triển về trí lực của trẻ.Điều này càng làm cho khả năng can thiệp cho trẻ đã khó, naycòn khó hơn gấp nhiều lần.MỘT SỐ BIỆN PHÁPĐể có thể làm giảm bớt những áp lực tâm lý cho trẻ trong việchọc, cha mẹ có thể vận dụng một số biện pháp sau :- Cùng với trẻ, xây dựng một lịch hoạt động trong ngàybao gồm các việc : Ăn, ngủ, nghỉ ngơi, học tập, giải trí và phụgiúp cha mẹ làm những việc lặt vặt trong nhà. Các hoạt động nàyđược phân chia một cách hợp lý, không hoạt động nào chiếm quánhiều thời gian.- Xem xét, bố trí góc học tập cho trẻ ở nơi thoáng mát, yêntĩnh cũng như cung cấp đầy đủ các học cụ và hướng dẫn trẻ biếtsắp xếp thời gian cho việc học tập của mình.- Đừng yêu cầu hay đòi hỏi ở trẻ dành quá nhiều thời giancho việc học, ngoài thời gian học ở trường thì việc học tại nhàkhông kéo dài quá 1 giờ với trẻ tiểu học và 2 giờ với trẻ trunghọc.- Ngày chủ nhật là ngày nghỉ ngơi tích cực, có thể tổ chứccác hoạt động cùng nhau tại nhà qua đó trẻ cảm nhận được sựgắn bó và chia sẻ với các thành viên trong gia đình.- Khuyến khích trẻ kết bạn, tạo điều kiện cho trẻ mời bạnđến nhà chơi và khuyến khích trẻ tham gia hoạt động với các độinhóm sinh hoạt ngoài trời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căng thẳng trong việc học Căng thẳng trong việc họcKhi bước vào năm học mới, phần lớn các em học sinh tiểuhọc đều xem đó là chuyện bình thường, ngoài một vài thay đổi vềgiờ giấc trong sinh hoạt cùng với việc chuẩn bị sách vở, học cụ…Thế nhưng cũng có không ít trẻ cảm thấy lo lắng, từ khó chịu đếncăng thẳng khi đi học.Đặc biệt là với các em lần đầu đến trường ở cấp tiểu học hay vừachuyển sang trường mới sau một thời gian nghỉ hè không quantâm đến sách vở.NHỮNG BIỂU HIỆN :Với các em lần đầu đến trường tiểu học, có những điểm khác biệtvới các lớp mẫu giáo mà mình đã quen biết, nhất là việc phảituân thủ các yêu cầu về kỷ luật như phải xếp hàng vào lớp, ngồiyên hàng giờ, khi muốn làm gì phải giơ tay xin phép… Trẻ có thểcó tình trạng sợ đến trường, vào lớp, có thể khó ngủ, ăn kém haybỏ ăn… đôi khi có những hành vi tiêu cực như gặm móng tay,mút tay, xoắn tóc và luôn có cảm giác bất an.Với những em lớn hơn thì sau một thời gian nhập học do kémthích nghi với môi trường mới, hay không biết tổ chức, sắp xếpviệc học cho hợp lý, sẽ dẫn đến tình trạng căng thẳng với nhữngdấu hiệu bệnh lý như những cơn nhức đầu, mất ngủ, đau bụngkhông có căn nguyên. Nếu kéo dài các em có thể bị đau bao tử,có tình trạng trầm cảm hoặc trở nên kém tập trung, hay quên …Nói chung đây là trạng thái căng thẳng hay stress ở trẻ em tronghọc tập. Có những căng thẳng ở mức độ nhẹ sẽ giảm thiểu haykhông còn nếu biết điều chỉnh các hoạt động trong ngày và sắpxếp việc học hành và nghỉ ngơi hợp lý. Với những rối loạn nặnghơn, hay bắt đầu tỏ ra không thích nghi với việc đi học cùng vớicác dấu hiệu bệnh lý thì cần phải đưa trẻ đến các chuyên gia tâmlý để có những can thiệp kịp thời. Nhất là đối với trẻ vào lớp Một,cần phải quan tâm đến thái độ, hành vi, khả năng học tập đểphát hiện sớm những khó khăn về trí lực và tâm lý của các em.Có khá nhiều trường hợp, dù biết con mình không đủ năng lựctheo học nhưng vẫn cố gắng thuyết phục hay “chạy chọt” chocon theo học, mãi đến khi lên lớp 3, 4… thì mới đưa đi khám tâmlý và phải chấp nhận tình trạng kém phát triển về trí lực của trẻ.Điều này càng làm cho khả năng can thiệp cho trẻ đã khó, naycòn khó hơn gấp nhiều lần.MỘT SỐ BIỆN PHÁPĐể có thể làm giảm bớt những áp lực tâm lý cho trẻ trong việchọc, cha mẹ có thể vận dụng một số biện pháp sau :- Cùng với trẻ, xây dựng một lịch hoạt động trong ngàybao gồm các việc : Ăn, ngủ, nghỉ ngơi, học tập, giải trí và phụgiúp cha mẹ làm những việc lặt vặt trong nhà. Các hoạt động nàyđược phân chia một cách hợp lý, không hoạt động nào chiếm quánhiều thời gian.- Xem xét, bố trí góc học tập cho trẻ ở nơi thoáng mát, yêntĩnh cũng như cung cấp đầy đủ các học cụ và hướng dẫn trẻ biếtsắp xếp thời gian cho việc học tập của mình.- Đừng yêu cầu hay đòi hỏi ở trẻ dành quá nhiều thời giancho việc học, ngoài thời gian học ở trường thì việc học tại nhàkhông kéo dài quá 1 giờ với trẻ tiểu học và 2 giờ với trẻ trunghọc.- Ngày chủ nhật là ngày nghỉ ngơi tích cực, có thể tổ chứccác hoạt động cùng nhau tại nhà qua đó trẻ cảm nhận được sựgắn bó và chia sẻ với các thành viên trong gia đình.- Khuyến khích trẻ kết bạn, tạo điều kiện cho trẻ mời bạnđến nhà chơi và khuyến khích trẻ tham gia hoạt động với các độinhóm sinh hoạt ngoài trời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên nhân gây căng thẳng phòng ngừa căng thẳng điều trị căng thẳng kỹ năng sống nghệ thuật sống căng thẳng do họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 225 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 211 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 208 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 205 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 191 0 0