Canh bóng thả
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 815.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Canh bóng là một món ăn của người Hà Nội xưa, vào những dịp lễ tết, hay nhà có việc quan trọng mới có. Ngày nay canh bóng dần ít được biết tới trong các gia đình người Hà Nội vì để làm được món canh bóng là cả một công đoạn rất cầu kì, và khi ăn người thưởng thức cũng phải biết cách dùng, cảm nhận mới thấy hết vị ngon ngọt trong từng miếng bóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Canh bóng thảCanh bóng thảCanh bóng là một món ăn của người Hà Nội xưa, vào những dịp lễ tết,hay nhà có việc quan trọng mới có.Ngày nay canh bóng dần ít được biết tới trong các gia đình người Hà Nội vìđể làm được món canh bóng là cả một công đoạn rất cầu kì, và khi ăn ngườithưởng thức cũng phải biết cách dùng, cảm nhận mới thấy hết vị ngon ngọttrong từng miếng bóng.Nhiều người đã không hiểu vì sao lại có món canh gọi bằng cái tên là lạ“canh bóng thả”. Gọi là canh bóng vì bóng làm từ bì heo (da lợn) nướng lêncho nở phồng, nhìn vào trông giống như những chiếc bong bóng, thả trênmặt canh.Để làm món này phải rất tỉ cầu kì, qua nhiều công đoạn mới có thể thànhbóng thả. Bì heo chọn loại bì cạo chín (cạo bằng nước nóng), sau đó dùngdao lạng (lấy) hết lớp mỡ còn sót lại. Càng lạng sạch bao nhiêu thì bì heocàng trong bấy nhiêu. Để bì heo được trắng và mất hết mùi hôi thì phải rửavới nước gừng có pha chút dấm. Phơi bì heo ngoài nắng cho thật khô rồi mớinướng để bì nổi bóng phồng lên. Các khâu trên càng làm kĩ bao nhiêu thì khinướng, bóng bì càng phồng nở và trắng bấy nhiêu.Canh bóng nấu thả thường kết hợp với các loại rau như cà rốt, xu hào,nấm… và để canh ngọt ngon hơn thì có thể thêm giò sống, sườn heo, haytôm khô vào. CCanh nấu theo cách phổ biến nhất là cà rốt, xu hào, nấm tháisợi thả vào nồi nước dùng được ninh từ xương heo hay xương gà. Canh chỉcần sôi lên là được, nhưng vẫn phải để nồi trên bếp giữ nóng nước. Bóng cắtmiếng bằng cỡ bao diêm, tẩm ướp chút gia vị gừng, hành, tiêu, nước mắmcho thấm. Phi thơm hành với mỡ heo, cho bóng vào xào, vặn bếp nhỏ lửa đểbóng được ngấm dầu mềm mượt và dai. Khi ăn múc canh ra tô, cho bóng bìlên trên, rưới thêm nước vào cho bóng thả thêm mềm mượt.Ăn canh bóng thả, nhất là ăn khi đói mới thấy hết được vị ngọt ngon, thanhqúi trong từng miếng bóng. Bóng dẻo, dai , mềm mượt nơi đầu lưỡi cho tacảm giác lạ như mình đang ăn một miếng bóng thật. Vậy là từ một miếng bìheo - bóng bì đã thành món canh bóng thả độc đáo lạ miệng như thế.Trong bữa cổ tết của người Hà Nội xưa thì món canh bóng thả là một trong 4món không thể thiếu gồm có: bóng, vây, măng, miến. Có thưởng thức canhbóng rồi, mới thấy người Hà Nội xưa quả thật rất cầu kì trong cách ăn uống,cũng như chế biến và nấu nướng món ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Canh bóng thảCanh bóng thảCanh bóng là một món ăn của người Hà Nội xưa, vào những dịp lễ tết,hay nhà có việc quan trọng mới có.Ngày nay canh bóng dần ít được biết tới trong các gia đình người Hà Nội vìđể làm được món canh bóng là cả một công đoạn rất cầu kì, và khi ăn ngườithưởng thức cũng phải biết cách dùng, cảm nhận mới thấy hết vị ngon ngọttrong từng miếng bóng.Nhiều người đã không hiểu vì sao lại có món canh gọi bằng cái tên là lạ“canh bóng thả”. Gọi là canh bóng vì bóng làm từ bì heo (da lợn) nướng lêncho nở phồng, nhìn vào trông giống như những chiếc bong bóng, thả trênmặt canh.Để làm món này phải rất tỉ cầu kì, qua nhiều công đoạn mới có thể thànhbóng thả. Bì heo chọn loại bì cạo chín (cạo bằng nước nóng), sau đó dùngdao lạng (lấy) hết lớp mỡ còn sót lại. Càng lạng sạch bao nhiêu thì bì heocàng trong bấy nhiêu. Để bì heo được trắng và mất hết mùi hôi thì phải rửavới nước gừng có pha chút dấm. Phơi bì heo ngoài nắng cho thật khô rồi mớinướng để bì nổi bóng phồng lên. Các khâu trên càng làm kĩ bao nhiêu thì khinướng, bóng bì càng phồng nở và trắng bấy nhiêu.Canh bóng nấu thả thường kết hợp với các loại rau như cà rốt, xu hào,nấm… và để canh ngọt ngon hơn thì có thể thêm giò sống, sườn heo, haytôm khô vào. CCanh nấu theo cách phổ biến nhất là cà rốt, xu hào, nấm tháisợi thả vào nồi nước dùng được ninh từ xương heo hay xương gà. Canh chỉcần sôi lên là được, nhưng vẫn phải để nồi trên bếp giữ nóng nước. Bóng cắtmiếng bằng cỡ bao diêm, tẩm ướp chút gia vị gừng, hành, tiêu, nước mắmcho thấm. Phi thơm hành với mỡ heo, cho bóng vào xào, vặn bếp nhỏ lửa đểbóng được ngấm dầu mềm mượt và dai. Khi ăn múc canh ra tô, cho bóng bìlên trên, rưới thêm nước vào cho bóng thả thêm mềm mượt.Ăn canh bóng thả, nhất là ăn khi đói mới thấy hết được vị ngọt ngon, thanhqúi trong từng miếng bóng. Bóng dẻo, dai , mềm mượt nơi đầu lưỡi cho tacảm giác lạ như mình đang ăn một miếng bóng thật. Vậy là từ một miếng bìheo - bóng bì đã thành món canh bóng thả độc đáo lạ miệng như thế.Trong bữa cổ tết của người Hà Nội xưa thì món canh bóng thả là một trong 4món không thể thiếu gồm có: bóng, vây, măng, miến. Có thưởng thức canhbóng rồi, mới thấy người Hà Nội xưa quả thật rất cầu kì trong cách ăn uống,cũng như chế biến và nấu nướng món ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 305 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
69 trang 233 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 189 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 97 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 88 1 0