![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Canh cà đắng đầu cá trích - Món ngon của người Ê đê
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.16 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Ê đê không chỉ làm say đắm lòng người bởi tiếng nhạc yêu thương mà còn làm người ta lưu luyến bởi những món ăn độc đáo và mang đậm hương vị núi rừng. Đó là món canh cà đắng đầu cá trích.Canh cà đắng đầu cá trích - Món ngon của người Ê đê Cà đắng, đầu cá trích là hai nguyên liệu có sẵn trong mỗi gia đình người Ê đê. Không biết từ bao giờ người Ê đê là tìm ra sự tương hợp thí vị của cà đắng, đầu cá trích để giờ đây, món...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Canh cà đắng đầu cá trích - Món ngon của người Ê đêCanh cà đắng đầu cá trích- Món ngon của người Ê đêNgười Ê đê không chỉ làm say đắm lòng người bởi tiếng nhạc yêu thương mà cònlàm người ta lưu luyến bởi những món ăn độc đáo và mang đậm hương vị núirừng. Đó là món canh cà đắng đầu cá trích. Canh cà đắng đầu cá trích - Món ngon củangười Ê đêCà đắng, đầu cá trích là hai nguyên liệu có sẵn trong mỗi gia đình người Ê đê.Không biết từ bao giờ người Ê đê là tìm ra sự tương hợp thí vị của cà đắng, đầu cátrích để giờ đây, món ăn ấy vang danh khắp nơi.Cà đắng là một loại cà dại mọc nhiều trên rừng, trên nương rẫy, sau được bà contrồng trong vườn nhà, ra quả quanh năm. Quả cà đắng giống cà pháo nhưng to hơn,màu xanh sọc đốm trắng, có gai. Quả cà đắng có gai nhiêu thì càng đắng. Cà đắngcó vị đắng rất đặc trưng, chỉ cần cắn một miếng, vị đắng ấy đã túa vào miệngnhưng càng ăn, người ta lại cảm nhận được vị ngọt, thơm ẩn chứa trong nó.Cà đắng là một món ăn không thể thiếu trong ẩm thực người Ê đê. Có nhiều mónăn chế biến từ cà đắng nhưng ngon nhất, độc đáo nhất vẫn là món canh cà đắngđầu cá trích. Món ăn hấp dẫn bởi vị đắng đằm thắm của cà đắng kết hợp với vịngọt, vị mặn của đầu cá và vị cay xé lưỡi. Tất cả tạo nên một khẩu vị rất lạ, rấtriêng của núi rừng.Người Ê đê chế biến món canh đặc biệt này không cầu kì mà dân dã, đơn giãn đếnbất ngờ. Đầu cá trích khô cho vào cối giã nát, khử hành hay tỏi với một ít dầu. Sauđó, đưa “bột” đầu cá trích vào xào sơ đến khi dậy thơm nhờ tinh dầu cá trích cónhiều trên đầu. Đổ nước vào nấu canh, sôi lên, cho cà xắt khoanh hay bổ xuôi nhưmúi cam vào. Đặc biệt, khi nấu món canh này, lúc cà mềm, người dân chắt nướccơm cho vào nồi canh để nước có độ sền sệt. Bởi người Ê đê chỉ ăn bốc nên canhcà đắng sệt trộn cơm vắt tay dễ ăn hơn. Không những thế, nhờ có sự thăng hoa khihoà với nước cơm chắt làm tô canh thơm lạ cùng với vị ngọt, đắng nhẫn nhẫn củacà.Canh cà đắng thường giằm nhiều ớt cay và “đắng cay” này để thưởng thức chứkhông... than vãn. Để bát canh đúng điệu và ngon hơn, đồng bào lấy da heo cắt cỡchừng hai đốt ngón tay nấu thêm trong nồi canh cà đắng, tăng vị béo béo, dai dai.Canh cà đắng đầu cá trích là niềm tự hào trong ẩm thực người Ê đê. Ai đã từng đếnthăm người Ê đê hẳn sẽ không bao giờ quên hương vị lạ của núi rừng khi thưởngthức món canh này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Canh cà đắng đầu cá trích - Món ngon của người Ê đêCanh cà đắng đầu cá trích- Món ngon của người Ê đêNgười Ê đê không chỉ làm say đắm lòng người bởi tiếng nhạc yêu thương mà cònlàm người ta lưu luyến bởi những món ăn độc đáo và mang đậm hương vị núirừng. Đó là món canh cà đắng đầu cá trích. Canh cà đắng đầu cá trích - Món ngon củangười Ê đêCà đắng, đầu cá trích là hai nguyên liệu có sẵn trong mỗi gia đình người Ê đê.Không biết từ bao giờ người Ê đê là tìm ra sự tương hợp thí vị của cà đắng, đầu cátrích để giờ đây, món ăn ấy vang danh khắp nơi.Cà đắng là một loại cà dại mọc nhiều trên rừng, trên nương rẫy, sau được bà contrồng trong vườn nhà, ra quả quanh năm. Quả cà đắng giống cà pháo nhưng to hơn,màu xanh sọc đốm trắng, có gai. Quả cà đắng có gai nhiêu thì càng đắng. Cà đắngcó vị đắng rất đặc trưng, chỉ cần cắn một miếng, vị đắng ấy đã túa vào miệngnhưng càng ăn, người ta lại cảm nhận được vị ngọt, thơm ẩn chứa trong nó.Cà đắng là một món ăn không thể thiếu trong ẩm thực người Ê đê. Có nhiều mónăn chế biến từ cà đắng nhưng ngon nhất, độc đáo nhất vẫn là món canh cà đắngđầu cá trích. Món ăn hấp dẫn bởi vị đắng đằm thắm của cà đắng kết hợp với vịngọt, vị mặn của đầu cá và vị cay xé lưỡi. Tất cả tạo nên một khẩu vị rất lạ, rấtriêng của núi rừng.Người Ê đê chế biến món canh đặc biệt này không cầu kì mà dân dã, đơn giãn đếnbất ngờ. Đầu cá trích khô cho vào cối giã nát, khử hành hay tỏi với một ít dầu. Sauđó, đưa “bột” đầu cá trích vào xào sơ đến khi dậy thơm nhờ tinh dầu cá trích cónhiều trên đầu. Đổ nước vào nấu canh, sôi lên, cho cà xắt khoanh hay bổ xuôi nhưmúi cam vào. Đặc biệt, khi nấu món canh này, lúc cà mềm, người dân chắt nướccơm cho vào nồi canh để nước có độ sền sệt. Bởi người Ê đê chỉ ăn bốc nên canhcà đắng sệt trộn cơm vắt tay dễ ăn hơn. Không những thế, nhờ có sự thăng hoa khihoà với nước cơm chắt làm tô canh thơm lạ cùng với vị ngọt, đắng nhẫn nhẫn củacà.Canh cà đắng thường giằm nhiều ớt cay và “đắng cay” này để thưởng thức chứkhông... than vãn. Để bát canh đúng điệu và ngon hơn, đồng bào lấy da heo cắt cỡchừng hai đốt ngón tay nấu thêm trong nồi canh cà đắng, tăng vị béo béo, dai dai.Canh cà đắng đầu cá trích là niềm tự hào trong ẩm thực người Ê đê. Ai đã từng đếnthăm người Ê đê hẳn sẽ không bao giờ quên hương vị lạ của núi rừng khi thưởngthức món canh này
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc Ê đê phong tục tập quán Canh cà đắng đầu cá trích Lễ hội truyền thống Việt Nam văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamTài liệu liên quan:
-
79 trang 422 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 171 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 145 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 126 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 125 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0