![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cánh cổng thiền Torii trong văn hóa Nhật
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 652.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cánh cổng sơn đỏ được coi là ranh giới giữa cõi trần và nơi thanh tịnh, trong sạch. Đến bất cứ nơi đâu trên đất nước mặt trời mọc, du khách dễ dàng nhận thấy một cánh cổng sơn đỏ chói đặc trưng, xuất hiện trước cổng đền, chùa và lăng của các vị vua. Đó là cổng Torii, một trong những hình ảnh biểu tượng Nhật..Theo truyền thuyết, nữ thần Amaterasu vì giận dỗi em trai mình đã trốn biệt và không còn tỏa sáng nữa. Người dân Nhật lo sợ mặt trời không còn sưởi ấm trái đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cánh cổng thiền Torii trong văn hóa NhậtCánh cổng thiền Torii trong văn hóa NhậtCánh cổng sơn đỏ được coi là ranh giới giữa cõi trần và nơithanh tịnh, trong sạch.Đến bất cứ nơi đâu trên đất nước mặt trời mọc, du khách dễdàng nhận thấy một cánh cổng sơn đỏ chói đặc trưng, xuấthiện trước cổng đền, chùa và lăng của các vị vua. Đó là cổngTorii, một trong những hình ảnh biểu tượng Nhật.Theo truyền thuyết, nữ thần Amaterasu vì giận dỗi em traimình đã trốn biệt và không còn tỏa sáng nữa. Người dânNhật lo sợ mặt trời không còn sưởi ấm trái đất đã nghĩ ramột cách. Họ dựng lên một cái sào bằng gỗ, để cho tất cả gàtrống đậu lên đó và gáy ầm ĩ.Vì quá tò mò, nữ thần đã hé mắt nhìn qua hang động nơi bàđang trốn. Ánh sáng của mặt trời xuyên qua kẽ hang vàngười ta tìm thấy chỗ bà ẩn nấp. Một sumo trong làng nhìnthấy đã chạy ra bê tảng đá chặn cửa hang lại để mặt trời lạitiếp tục tỏa sáng rực rỡ. Cây sào trong câu chuyện chính làphiên bản đầu tiên của cánh cửa sơn Torii này.Cũng từ câu chuyện này mà cánh cửa mới có tên là Torii,trong tiếng Nhật có nghĩa là nơi chim đậu, hay còn gọi làcổng “điểu cư”.Những cánh cổng lớn này thường được sơn đỏ, xây bằng đáhoặc gỗ. Theo thần đạo Nhật Bản, bước qua cánh cửa nàynghĩa là bước từ chốn trần gian vào nơi linh thiêng. CổngTorii càng gần chính điện lại càng thêm phần thiêng liêng.Người Nhật trước khi bước qua cổng còn có nghi lễ rửa tay,ngậm nước cho cơ thể sạch sẽ trước khi bước qua cổng. Họcũng tin rằng nếu ném một hòn đá về hướng cổng Torii màhòn đá đậu lại trên đó nghĩa là may mắn sẽ đến.Cánh cổng Torii nổi tiếng nhất xứ sở hoa anh đào là cổngđền Itsukushima. Cánh cổng lớn được dựng ngay trên mặt hồrộng lớn, yên ả được công nhận là di sản thế giới củaUNESCO.Vì tin vào sự linh thiêng của cánh cổng thiền, rất nhiềungười thường xuyên bỏ tiền hiến tặng cổng cho đền, chùa.Ngôi đền Fushimi Inari thậm chí còn có cả một dãy hànhlang bằng cổng Torii xếp liền vào nhau. Mỗi cánh cổng đềucó ghi tên người hiến tặng.Kawaii (Xzone/TTTĐ) - xzone.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cánh cổng thiền Torii trong văn hóa NhậtCánh cổng thiền Torii trong văn hóa NhậtCánh cổng sơn đỏ được coi là ranh giới giữa cõi trần và nơithanh tịnh, trong sạch.Đến bất cứ nơi đâu trên đất nước mặt trời mọc, du khách dễdàng nhận thấy một cánh cổng sơn đỏ chói đặc trưng, xuấthiện trước cổng đền, chùa và lăng của các vị vua. Đó là cổngTorii, một trong những hình ảnh biểu tượng Nhật.Theo truyền thuyết, nữ thần Amaterasu vì giận dỗi em traimình đã trốn biệt và không còn tỏa sáng nữa. Người dânNhật lo sợ mặt trời không còn sưởi ấm trái đất đã nghĩ ramột cách. Họ dựng lên một cái sào bằng gỗ, để cho tất cả gàtrống đậu lên đó và gáy ầm ĩ.Vì quá tò mò, nữ thần đã hé mắt nhìn qua hang động nơi bàđang trốn. Ánh sáng của mặt trời xuyên qua kẽ hang vàngười ta tìm thấy chỗ bà ẩn nấp. Một sumo trong làng nhìnthấy đã chạy ra bê tảng đá chặn cửa hang lại để mặt trời lạitiếp tục tỏa sáng rực rỡ. Cây sào trong câu chuyện chính làphiên bản đầu tiên của cánh cửa sơn Torii này.Cũng từ câu chuyện này mà cánh cửa mới có tên là Torii,trong tiếng Nhật có nghĩa là nơi chim đậu, hay còn gọi làcổng “điểu cư”.Những cánh cổng lớn này thường được sơn đỏ, xây bằng đáhoặc gỗ. Theo thần đạo Nhật Bản, bước qua cánh cửa nàynghĩa là bước từ chốn trần gian vào nơi linh thiêng. CổngTorii càng gần chính điện lại càng thêm phần thiêng liêng.Người Nhật trước khi bước qua cổng còn có nghi lễ rửa tay,ngậm nước cho cơ thể sạch sẽ trước khi bước qua cổng. Họcũng tin rằng nếu ném một hòn đá về hướng cổng Torii màhòn đá đậu lại trên đó nghĩa là may mắn sẽ đến.Cánh cổng Torii nổi tiếng nhất xứ sở hoa anh đào là cổngđền Itsukushima. Cánh cổng lớn được dựng ngay trên mặt hồrộng lớn, yên ả được công nhận là di sản thế giới củaUNESCO.Vì tin vào sự linh thiêng của cánh cổng thiền, rất nhiềungười thường xuyên bỏ tiền hiến tặng cổng cho đền, chùa.Ngôi đền Fushimi Inari thậm chí còn có cả một dãy hànhlang bằng cổng Torii xếp liền vào nhau. Mỗi cánh cổng đềucó ghi tên người hiến tặng.Kawaii (Xzone/TTTĐ) - xzone.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa Nhật Bản con người Nhật Bản cảnh đẹp Nhật Bản địa điểm đẹp Nhật Bản kinh nghiệm du lịch Nhật Bản du lịch nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 258 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 245 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 227 0 0 -
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 149 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa Nhật Bản: Sân khấu truyền thống Nhật Bản
120 trang 100 0 0 -
138 trang 93 0 0
-
Sổ tay cư trú người nước ngoài
28 trang 83 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 1
180 trang 68 0 0 -
Danh thắng bậc nhất kinh kỳ Chùa Trấn Quốc
12 trang 41 0 0