cảnh đẹp Lào,Du lịch Lào,văn hóa Lào,du lịch qua ảnh, Địa điểm du lịch, điểm du lịch nổi tiếng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
cảnh đẹp Lào,Du lịch Lào,văn hóa Lào,du lịch qua ảnh, Địa điểm du lịch, điểm du lịch nổi tiếngTiềm năng Việt trên xứ triệu voiĐất nước Triệu Voi, xứ sở của hoa Champa thật sự thu húttôi bởi sự hiền hoà, thanh bình từ cảnh vật đến con người.Đoạn đường từ Udon Thaini – Thái Lan đến Lào chỉ 70 kmnhưng sự khác biệt giữa hai quốc gia láng giềng thể hiện rõtrên từng tuyến đường đi qua. Nếu không nhớ mình đang trênlãnh thổ nước Lào, tôi cứ nghĩ mình đang ở một vùng nôngthôn ở miền Trung Việt Nam. Sao hương đồng gió nội quáđỗi thân quen...IMAGENOT FOUND!Lào - vùng đất nhiều tiềm năng đang thu hút các doanhnghiệp VNChợ Sáng - Điểm hẹn của người ViệtChợ Sáng (Morning market) được xem là ngôi chợ lớn nhấttại Thủ đô Vientian và do người Việt thiết kế xây dựng từnăm 1985. Khu chợ Sáng tiếp tục được người Malaysia giúpxây dựng, mới đưa vào sử dụng và được xem là khu chợ hiệnđại nhất với thang máy, camera theo dõi phía trước chợ. AnhThavone, hướng dẫn viên, người đã từng sang Việt Nam duhọc 8 năm tại Đại học Kinh tế Hà Nội nói với chúng tôi: ”Đichợ Sáng không cần biết tiếng Lào, bởi hơn 60% quầy hàngtrong chợ đều do người Việt làm chủ”.Chúng tôi đến chợ vào buổi chiều nên cảnh mua bán khôngđược tấp nập nhưng ngay từ cổng vào, các loại hàng hoá từViệt, Thái, Trung Quốc được bày bán nhan nhản. Từ gốm sứTrung Quốc, hàng kim khí điện máy, các loại mỹ phẩm TháiLan đến quần áo, giày dép made in Việt Nam không thiếumón nào. Tại chợ Sáng khó mà tìm thấy một quầy bán đặcsản của Lào. Chỉ cần nghe tiếng Việt, mọi người đã í ới nhậnra đồng hương hoặc ríu rít trò chuyện. Các quầy hàng lớnbuôn bán vàng, đồ mỹ nghệ, kim khí điện máy hầu hết dongười Việt làm chủ. Chỉ có các khu bán hàng nhỏ lẻ, ít vốnmới do người Lào đứng bán.Trong lúc dạo chợ, tôi gặp Vũ Anh Sự, sinh viên Việt Namnăm cuối của Đại học Quốc gia Lào. Sự cho biết: “Quê em ởHà Tĩnh, em sang Lào học theo chương trình trao đổi sinhviên giữa hai Chính phủ Lào - Việt. Chương trình này đã cótừ năm 1975 và đến nay Hội sinh viên Việt Nam tại Lào cókhoảng 300 người, có tổ chức Đảng, Công đoàn và hoạt độngrất sôi nổi. Hàng ngày, tụi em vẫn đến chợ Sáng để mua đồbởi hàng Việt Nam ở đây món gì cũng có. Hơn nữa ra đâyđược gặp người Việt, chuyện trò cũng vui và đỡ nhớ nhànhiều lắm. Nhiều người còn bảo đùa đây là khu chợ Việt”.IMAGENOT FOUND!Vũ Anh Sự - Sinh viên VN tại LàoSự trở thành “hướng dẫn viên” dẫn chúng tôi đi một vòngquanh chợ. Tại quầy bán vàng, chỉ một hai tiệm do ngườiHoa, người Thái làm chủ, còn lại 90% quầy do người Việtlàm chủ và thuê người đứng bán. Cô Trần Thị Kim Dung, giađình đã ở Lào trên 40 năm nói với chúng tôi: “Em chỉ mới vềViệt Nam có một lần thôi nhưng thích lắm. Em thường xemtivi và thấy Việt Nam bây giờ phát triển nhanh quá. Gia đìnhem dù ở Lào đã lâu nhưng hàng ngày vẫn nói chuyện vớinhau bằng tiếng Việt, vẫn giữ các phong tục tập quán củangười Việt”. Dung có thích về Việt Nam sinh sống không?Tôi hỏi. Chần chừ giây phút rồi cô bảo: “Thật sự em chưanghĩ đến bởi cuộc sống của gia đình em ở đây đã ổn định.Nếu về Việt Nam thì làm gì, sinh sống ra sao, em và gia đìnhthỉnh thoảng chỉ về để du lịch và mua hàng về Lào bán chứchưa nghĩ đến việc hồi hương”.Dạo một vòng quanh chợ, tôi gặp khá nhiều người Việt quê ởHà Nam, Thanh Hóa, Huế, Quãng Ngãi và một số người quêở miền Tây đến đây buôn bán và khá thành đạt. Một số ngườicòn đưa người nhà hoặc thuê người cùng quê để sang Làobán hàng cho họ. Chị Trần Thị An Giang, chủ quầy hàng mỹnghệ nói với tôi: “Mình sang Lào đã được 5 năm. Lúc đầucũng gặp nhiều khó khăn do thời tiết ở Lào nóng quá nhưngở lâu cũng quen. Điều thuận lợi là ở đây có nhiều người Việt,đi đâu cũng gặp người Việt, món ăn Việt ở đâu cũng có nêncảm giác như đang ở chính quê hương mình. Gia đình chồngtôi ở Lào đã hơn 30 năm, năm nào vợ chồng tôi cũng về ViệtNam để lấy hàng và thăm bà con, họ hàng. Việc buôn bán ởđây cũng khá thuận lợi bởi Chính phủ Lào tạo mọi điều kiệnvề thuế và sự công bằng như người Lào bản địa nên vợ chồngtôi cảm thấy yên tâm và hài lòng với cuộc sống hiện tại”.Nhiều người Việt làm ăn sinh sống tại Lào dường như đã biếtkhai thác “vùng đất mới” nên nhanh chóng trở nên giàu có vìvậy Lào giờ đây trở thành điểm đến thu hút giới doanh nhânngười Việt. Đất nước của hoa Champa trở thành điểm đuacủa nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Theo đánh giá của Đại sứquán VN tại Lào, nhìn chung cuộc sống người Việt tại Làođều ổn định và có mức sống cao hơn so với mức sống củangười dân địa phương. Khoảng 50-60% người Việt ở Pakse,Vientiane, Attapeu... được đánh giá là khá và giàu với mứcthu nhập tối thiểu mỗi tháng trên 20 triệu đồng tiền Việt.Theo ước tính của các hội người VN, hiện có khoảng 50.000người Việt đang làm ăn sinh sống tại Lào nhưng con số thựctế đông hơn rất nhiều. VN hiện có 34 dự án đầu tư qui mô tạiLào với ...