Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn dễ gây dịch
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lỵ trực khuẩn là bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa do trực khuẩn lỵ (Shigella) gây nên. Lâm sàng biểu hiện với tình trạng nhiễm độc toàn thân, nhiễm độc thần kinh và viêm đại tràng ở các mức độ khác nhau. Bệnh dễ phát thành dịch, diễn biến thường lành tính, tuy nhiên với thể nặng và thể tối độc, nếu điều trị không đúng và không kịp thời dễ dẫn tới tử vong hoặc để lại những di chứng nặng nề.Lỵ trực khuẩn dễ lây truyền qua đường tiêu hóa Đặc điểm của mầm bệnh Trực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn dễ gây dịch Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn dễ gây dịchLỵ trực khuẩn là bệnh truyền nhiễm lây qua đườngtiêu hóa do trực khuẩn lỵ (Shigella) gây nên. Lâm sàngbiểu hiện với tình trạng nhiễm độc toàn thân, nhiễmđộc thần kinh và viêm đại tràng ở các mức độ khácnhau.Bệnh dễ phát thành dịch, diễn biến thường lành tính, tuynhiên với thể nặng và thể tối độc, nếu điều trị không đúngvà không kịp thời dễ dẫn tới tử vong hoặc để lại những dichứng nặng nề.Lỵ trực khuẩn dễ lây truyền qua đường tiêu hóaĐặc điểm của mầm bệnhTrực khuẩn lỵ có tên khoa học là Shigella, đây là vi khuẩnhình que, bắt màu Gr, không có vỏ, không sinh nha bào,có nội độc tố. Shigella được chia thành 4 nhóm được kýhiệu A, B,C,D với nhiều type huyết thanh. Trực khuẩn lỵcó sức đề kháng tương đối cao ở môi trường thôngthường, đặc biệt nó có thể tồn tại trong nước đá nhiềutuần. Tuy nhiên nó bị diệt nhanh trong nước sôi, ánh sángmặt trời, thuốc sát khuẩn thông thường như CloraminB…, xà phòng.Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới nhưng xuất hiện nhiềuở các nước có khí hậu nhiệt đới và các nước kém pháttriển. Hằng năm có khoảng 140 triệu người mắc, tử vong600.000. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng nhiều nhất vàomùa hè. Nguồn bệnh là các bệnh nhân mắc bệnh lỵ trựckhuẩn hoặc người mang mầm bệnh không triệu chứng.Bệnh lây qua đường tiêu hóa thông qua nguồn thực phẩmnhiễm mầm bệnh hoặc qua tay, chân. Ruồi, nhặng là cáctrung gian truyền bệnh đóng vai trò quan trọng. Mọingười, mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, bệnh hay gặp ởtrẻ em dưới 3 tuổi, người già, người suy giảm miễn dịch.Biểu hiện của bệnhBiểu hiện lâm sàng đa dạng tùy theo sức đề kháng củabệnh nhân, type huyết thanh, các bệnh mạn tính khác kèmtheo. Có thể là người mang mầm bệnh không triệu chứng,lỵ trực khuẩn mạn tính nhưng cũng có thể là lỵ trực khuẩncấp tính. Trong lỵ trực khuẩn cấp tính lại có thể điển hìnhvới các mức độ nhẹ, vừa, nặng; nhưng có thể bệnh nhân ởthể không điển hình; cũng có bệnh nhân ở thể tối độc. Thểthông thường điển hình, mức độ vừa. Sau khi mắc bệnh 1– 3 ngày, bệnh nhân đột ngột xuất hiện sốt cao, sốt nóngcó gai rét, đôi khi có rét run. Kèm theo sốt là đau đầunhiều, đau toàn bộ đầu, mệt mỏi, bơ phờ, thờ thẫn, mấtngủ, da xanh tái, chán ăn, khát nước, môi khô, đái ít…Đau bụng âm ỉ dọc theo khung đại tràng, nhất là vùng hốchậu trái, đôi lúc đau quặn thành cơn làm bệnh nhân xuấthiện cảm giác buồn đi đại tiện. Sau mỗi lần đi đại tiện,cảm giác đau xu hướng giảm sau đó lại xuất hiện trở lại.Đi đại tiện xuất hiện sau mỗi lần đau quặn bụng, đi ngàynhiều lần, từ vài lần đến vài chục lần, khi đại tiện luôn cócảm giác mót rặn. Phân lỏng, sệt lúc đầu, sau đó phântoàn nhầy máu lẫn lộn, nhầy mủ, nước phân như nước rửathịt, tanh và thối. Nếu bệnh nhân không được điều trị hoặcđiều trị không đúng, bệnh sẽ có những diễn biến nặng nềhơn.Thể thông thường điển hình, mức độ nặngHay xảy ra ở trẻ em, người trên 50 tuổi, người suy giảmmiễn dịch, mắc bệnh mạn tính. Sốt cao 39-40oC, kèm theođau đầu, rất mệt mỏi, nét mặt phờ phạc, thờ thẫn, li bì, uám, gọi hỏi đáp ứng chậm, có khi lú lẫn, thậm chí có thểhôn mê, da xanh tái hoặc da vân đá. Bệnh nhân có nôn,buồn nôn, nấc, đi đại tiện rất nhiều lần, thậm chí phân tựchảy ra khỏi hậu môn, phân toàn máu, mủ. Bệnh nhân suykiệt, gầy sút nhanh, mất nước, điện giải nặng nề, luônkhát nước, môi khô, má tóp, mắt trũng sâu, đái ít, da khôlạnh. Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng, ngườibệnh có thể tử vong.Thể tối độcHay xảy ra ở trẻ em, người trên 50 tuổi, người suy giảmmiễn dịch, mắc bệnh mạn tính. Đây là bệnh cảnh của sốcnhiễm khuẩn – nhiễm độc, người bệnh thường tử vongsau 24-48 giờ, người bệnh tử vong do hôn mê sâu, rốiloạn, suy sụp chức năng đa phủ tạng.Điều trị thế nào?Bù nước, điện giải là vấn đề quan trọng nhất, đặc biệt nếulỵ trực khuẩn cấp xảy ra ở trẻ em, phải cho trẻ uống bùnước ngay vì ở trẻ em thể trọng cơ thể nhỏ, khi tiêu chảy,sốt cao rất dễ bị mất nước, điện giải, sẽ nhanh chóng gâygiảm khối lượng tuần hoàn và rối loạn nước điện giải.Ngay tại nhà, cần bù nước bằng dung dịch oresol hoặcviên hydrite. Cần chú ý pha dung dịch bù nước phải theođúng hướng dẫn sử dụng, không được chia nhỏ gói oresolhoặc viên hydrite để pha làm nhiều lần. Dung dịch bùnước đã pha nếu quá 12 giờ không uống hết phải bỏ đi.Kháng sinh: có nhiều loại kháng sinh có thể sử dụngtrong điều trị lỵ trực khuẩn như nhóm imidazole, nhómbeta lactam, quinolon… tùy theo tình hình thực tế. Hiệnnay hay sử dụng và hiệu quả nhất là nhóm quinolon. Tuynhiên, theo khuyến cáo, chỉ sử dụng kháng sinh với cáctrường hợp ở thể vừa trở lên, không dùng cho thể nhẹ.Dùng thuốc gì, liều dùng bao nhiêu và dùng như thế nàocần có ý kiến của bác sĩ, bệnh nhân không được tự ý sửdụng.Chú ý : Bên cạnh bồi phụ nước điện giải và dùng khángsinh, cần cho bệnh nhân sử dụng thêm các thuốc sinh tố,an thần, trợ tim mạch và điều trị các triệu chứng khác nếucó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn dễ gây dịch Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn dễ gây dịchLỵ trực khuẩn là bệnh truyền nhiễm lây qua đườngtiêu hóa do trực khuẩn lỵ (Shigella) gây nên. Lâm sàngbiểu hiện với tình trạng nhiễm độc toàn thân, nhiễmđộc thần kinh và viêm đại tràng ở các mức độ khácnhau.Bệnh dễ phát thành dịch, diễn biến thường lành tính, tuynhiên với thể nặng và thể tối độc, nếu điều trị không đúngvà không kịp thời dễ dẫn tới tử vong hoặc để lại những dichứng nặng nề.Lỵ trực khuẩn dễ lây truyền qua đường tiêu hóaĐặc điểm của mầm bệnhTrực khuẩn lỵ có tên khoa học là Shigella, đây là vi khuẩnhình que, bắt màu Gr, không có vỏ, không sinh nha bào,có nội độc tố. Shigella được chia thành 4 nhóm được kýhiệu A, B,C,D với nhiều type huyết thanh. Trực khuẩn lỵcó sức đề kháng tương đối cao ở môi trường thôngthường, đặc biệt nó có thể tồn tại trong nước đá nhiềutuần. Tuy nhiên nó bị diệt nhanh trong nước sôi, ánh sángmặt trời, thuốc sát khuẩn thông thường như CloraminB…, xà phòng.Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới nhưng xuất hiện nhiềuở các nước có khí hậu nhiệt đới và các nước kém pháttriển. Hằng năm có khoảng 140 triệu người mắc, tử vong600.000. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng nhiều nhất vàomùa hè. Nguồn bệnh là các bệnh nhân mắc bệnh lỵ trựckhuẩn hoặc người mang mầm bệnh không triệu chứng.Bệnh lây qua đường tiêu hóa thông qua nguồn thực phẩmnhiễm mầm bệnh hoặc qua tay, chân. Ruồi, nhặng là cáctrung gian truyền bệnh đóng vai trò quan trọng. Mọingười, mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, bệnh hay gặp ởtrẻ em dưới 3 tuổi, người già, người suy giảm miễn dịch.Biểu hiện của bệnhBiểu hiện lâm sàng đa dạng tùy theo sức đề kháng củabệnh nhân, type huyết thanh, các bệnh mạn tính khác kèmtheo. Có thể là người mang mầm bệnh không triệu chứng,lỵ trực khuẩn mạn tính nhưng cũng có thể là lỵ trực khuẩncấp tính. Trong lỵ trực khuẩn cấp tính lại có thể điển hìnhvới các mức độ nhẹ, vừa, nặng; nhưng có thể bệnh nhân ởthể không điển hình; cũng có bệnh nhân ở thể tối độc. Thểthông thường điển hình, mức độ vừa. Sau khi mắc bệnh 1– 3 ngày, bệnh nhân đột ngột xuất hiện sốt cao, sốt nóngcó gai rét, đôi khi có rét run. Kèm theo sốt là đau đầunhiều, đau toàn bộ đầu, mệt mỏi, bơ phờ, thờ thẫn, mấtngủ, da xanh tái, chán ăn, khát nước, môi khô, đái ít…Đau bụng âm ỉ dọc theo khung đại tràng, nhất là vùng hốchậu trái, đôi lúc đau quặn thành cơn làm bệnh nhân xuấthiện cảm giác buồn đi đại tiện. Sau mỗi lần đi đại tiện,cảm giác đau xu hướng giảm sau đó lại xuất hiện trở lại.Đi đại tiện xuất hiện sau mỗi lần đau quặn bụng, đi ngàynhiều lần, từ vài lần đến vài chục lần, khi đại tiện luôn cócảm giác mót rặn. Phân lỏng, sệt lúc đầu, sau đó phântoàn nhầy máu lẫn lộn, nhầy mủ, nước phân như nước rửathịt, tanh và thối. Nếu bệnh nhân không được điều trị hoặcđiều trị không đúng, bệnh sẽ có những diễn biến nặng nềhơn.Thể thông thường điển hình, mức độ nặngHay xảy ra ở trẻ em, người trên 50 tuổi, người suy giảmmiễn dịch, mắc bệnh mạn tính. Sốt cao 39-40oC, kèm theođau đầu, rất mệt mỏi, nét mặt phờ phạc, thờ thẫn, li bì, uám, gọi hỏi đáp ứng chậm, có khi lú lẫn, thậm chí có thểhôn mê, da xanh tái hoặc da vân đá. Bệnh nhân có nôn,buồn nôn, nấc, đi đại tiện rất nhiều lần, thậm chí phân tựchảy ra khỏi hậu môn, phân toàn máu, mủ. Bệnh nhân suykiệt, gầy sút nhanh, mất nước, điện giải nặng nề, luônkhát nước, môi khô, má tóp, mắt trũng sâu, đái ít, da khôlạnh. Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng, ngườibệnh có thể tử vong.Thể tối độcHay xảy ra ở trẻ em, người trên 50 tuổi, người suy giảmmiễn dịch, mắc bệnh mạn tính. Đây là bệnh cảnh của sốcnhiễm khuẩn – nhiễm độc, người bệnh thường tử vongsau 24-48 giờ, người bệnh tử vong do hôn mê sâu, rốiloạn, suy sụp chức năng đa phủ tạng.Điều trị thế nào?Bù nước, điện giải là vấn đề quan trọng nhất, đặc biệt nếulỵ trực khuẩn cấp xảy ra ở trẻ em, phải cho trẻ uống bùnước ngay vì ở trẻ em thể trọng cơ thể nhỏ, khi tiêu chảy,sốt cao rất dễ bị mất nước, điện giải, sẽ nhanh chóng gâygiảm khối lượng tuần hoàn và rối loạn nước điện giải.Ngay tại nhà, cần bù nước bằng dung dịch oresol hoặcviên hydrite. Cần chú ý pha dung dịch bù nước phải theođúng hướng dẫn sử dụng, không được chia nhỏ gói oresolhoặc viên hydrite để pha làm nhiều lần. Dung dịch bùnước đã pha nếu quá 12 giờ không uống hết phải bỏ đi.Kháng sinh: có nhiều loại kháng sinh có thể sử dụngtrong điều trị lỵ trực khuẩn như nhóm imidazole, nhómbeta lactam, quinolon… tùy theo tình hình thực tế. Hiệnnay hay sử dụng và hiệu quả nhất là nhóm quinolon. Tuynhiên, theo khuyến cáo, chỉ sử dụng kháng sinh với cáctrường hợp ở thể vừa trở lên, không dùng cho thể nhẹ.Dùng thuốc gì, liều dùng bao nhiêu và dùng như thế nàocần có ý kiến của bác sĩ, bệnh nhân không được tự ý sửdụng.Chú ý : Bên cạnh bồi phụ nước điện giải và dùng khángsinh, cần cho bệnh nhân sử dụng thêm các thuốc sinh tố,an thần, trợ tim mạch và điều trị các triệu chứng khác nếucó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 126 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0