![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cảnh giác với chứng đột tử khi ngủ ở trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra giấc ngủ đêm của bé rất quan trọng vì có thể trẻ bị hội chứng đột tử khi ngủ. Hội chứng này ở trẻ sơ sinh rất hiếm gặp, chỉ chiếm tỷ lệ 1/1000. Giấc ngủ của bé chia thành nhiều giai đoạn khác nhau: có lúc bé ngủ sâu và yên lặng, có lúc bé lại hay ngọ ngoạy, cũng có lúc bé gây ra tiếng động hoặc tỏ ra khó chịu. Nếu bạn đến thăm giường ngủ của bé thường xuyên, hãy kiểm tra nhịp thở của bé....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh giác với chứng đột tử khi ngủ ở trẻCảnh giác với chứng đột tử khi ngủ ở trẻKiểm tra giấc ngủ đêm của bé rất quan trọng vì có thể trẻbị hội chứng đột tử khi ngủ. Hội chứng này ở trẻ sơ sinhrất hiếm gặp, chỉ chiếm tỷ lệ 1/1000.Giấc ngủ của bé chia thành nhiều giai đoạn khác nhau: có lúcbé ngủ sâu và yên lặng, có lúc bé lại hay ngọ ngoạy, cũng cólúc bé gây ra tiếng động hoặc tỏ ra khó chịu. Nếu bạn đếnthăm giường ngủ của bé thường xuyên, hãy kiểm tra nhịp thởcủa bé.Bạn sẽ rất lo sợ nếu như trong đêm trẻ ngủ quá yên tĩnh,không gây ra tiếng động hoặc ngọ ngoạy khác hẳn mọi ngày,bởi vì bé không thở hoặc bị ngạt vì một lý do nào đó. Nếutrong đêm bạn không thể theo dõi giấc ngủ của bé, hãy dùngmáy giám sát để biết được khi nào trẻ gặp vấn đề như ho,khóc, ngạt thở…Bố mẹ nên thường xuyên kiểm tra giấc ngủ của béYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Kiểm tra giấc ngủ đêm của bé rất quan trọng vì có thể trẻ bịhội chứng đột tử khi ngủ (SIDS). Hội chứng này ở trẻ sơ sinhrất hiếm gặp, chỉ chiếm tỷ lệ 1/1000. Nhưng đã có hơn 90%trường hợp mắc hội chứng này xuất hiện trước khi trẻ được 6tháng, và chỉ khi bé được 1 tuổi hội chứng này mới thực sựkhông còn đáng nguy.Nguyên nhân của hội chứng này vẫn chưa được làm rõ mặcdù đã có rất nhiều giả thuyết được đặt ra. Thật may mắn khiphạm vi ảnh hưởng của hội chứng này đã giảm đáng kể trongnhững năm gần đây khi các nhân tố nguy hiểm đã được xácđịnh và các bậc phụ huynh đã ý thức được cách phòng tránh.Để bảo vệ bé thoát khỏi hội chứng đột tử khi ngủ, mẹ hãy đểcon nằm ngửa, nếu bạn hoặc thành viên trong gia đình hútthuốc lá, hãy bỏ thuốc. Và quan trọng hơn cả là mẹ phảithường xuyên theo dõi và kiểm tra giấc ngủ của bé.Tìm hiểu đôi chút về hô hấp nhân tạo và sơ cứu là điều cácông bố bà mẹ nên làm. Việc này giúp bạn thoát khỏi nhữngnỗi lo sợ về hội chứng đột tử khi ngủ đồng thời đối phó vớimọi trường hợp khẩn cấp khi bé gặp sự cố và không thởđược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh giác với chứng đột tử khi ngủ ở trẻCảnh giác với chứng đột tử khi ngủ ở trẻKiểm tra giấc ngủ đêm của bé rất quan trọng vì có thể trẻbị hội chứng đột tử khi ngủ. Hội chứng này ở trẻ sơ sinhrất hiếm gặp, chỉ chiếm tỷ lệ 1/1000.Giấc ngủ của bé chia thành nhiều giai đoạn khác nhau: có lúcbé ngủ sâu và yên lặng, có lúc bé lại hay ngọ ngoạy, cũng cólúc bé gây ra tiếng động hoặc tỏ ra khó chịu. Nếu bạn đếnthăm giường ngủ của bé thường xuyên, hãy kiểm tra nhịp thởcủa bé.Bạn sẽ rất lo sợ nếu như trong đêm trẻ ngủ quá yên tĩnh,không gây ra tiếng động hoặc ngọ ngoạy khác hẳn mọi ngày,bởi vì bé không thở hoặc bị ngạt vì một lý do nào đó. Nếutrong đêm bạn không thể theo dõi giấc ngủ của bé, hãy dùngmáy giám sát để biết được khi nào trẻ gặp vấn đề như ho,khóc, ngạt thở…Bố mẹ nên thường xuyên kiểm tra giấc ngủ của béYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Kiểm tra giấc ngủ đêm của bé rất quan trọng vì có thể trẻ bịhội chứng đột tử khi ngủ (SIDS). Hội chứng này ở trẻ sơ sinhrất hiếm gặp, chỉ chiếm tỷ lệ 1/1000. Nhưng đã có hơn 90%trường hợp mắc hội chứng này xuất hiện trước khi trẻ được 6tháng, và chỉ khi bé được 1 tuổi hội chứng này mới thực sựkhông còn đáng nguy.Nguyên nhân của hội chứng này vẫn chưa được làm rõ mặcdù đã có rất nhiều giả thuyết được đặt ra. Thật may mắn khiphạm vi ảnh hưởng của hội chứng này đã giảm đáng kể trongnhững năm gần đây khi các nhân tố nguy hiểm đã được xácđịnh và các bậc phụ huynh đã ý thức được cách phòng tránh.Để bảo vệ bé thoát khỏi hội chứng đột tử khi ngủ, mẹ hãy đểcon nằm ngửa, nếu bạn hoặc thành viên trong gia đình hútthuốc lá, hãy bỏ thuốc. Và quan trọng hơn cả là mẹ phảithường xuyên theo dõi và kiểm tra giấc ngủ của bé.Tìm hiểu đôi chút về hô hấp nhân tạo và sơ cứu là điều cácông bố bà mẹ nên làm. Việc này giúp bạn thoát khỏi nhữngnỗi lo sợ về hội chứng đột tử khi ngủ đồng thời đối phó vớimọi trường hợp khẩn cấp khi bé gặp sự cố và không thởđược.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 205 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 69 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 58 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0