Cạnh tranh thương hiệu thực sự là một cuộc chiến tranh giữa các thương hiệu. Cuộc chiến đó càng khốc liệt khi các thương hiệu mạnh của các công ty đa quốc gia không ngừng bành trướng đến mọi nơi trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh giữa các thương hiệuCạnh tranh giữa các thương hiệuCạnh tranh thương hiệu thực sự là một cuộc chiến tranh giữa cácthương hiệu. Cuộc chiến đó càng khốc liệt khi các thương hiệu mạnhcủa các công ty đa quốc gia không ngừng bành trướng đến mọi nơitrên thế giới.Khi tham gia cuộc chơi toàn cầu hóa, chúng ta đã ở trong cuộc chiến đó.Trong bối cảnh như vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước làlàm thế nào tìm ra phương sách đối phó hiệu quả để có thể đứng vững vàphát triển?Cạnh tranh thương hiệu - cuộc chiến thời bình trên lĩnh vực kinh tếNgày nay với sự xuất hiện và tham gia ngày càng nhiều thương hiệu đaquốc gia vào thị trường VN đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa cácthương hiệu trong nước với các tập đoàn đa quốc gia để tồn tại và pháttriển cũng như khẳng định vị thế sân nhà. Cuộc cạnh tranh này đã giúp cácdoanh nghiệp (DN) Việt ý thức rõ hơn về vấn đề thương hiệu. Đây là mộtsự thực không thể phủ nhận.Thực tế trong cuộc chiến giữa các thương hiệu kem đánh răng Dạ Lan &Colgate, P/S , bột giặt Viso được Unilever mua lại , bia Larue/BGI sát nhậpbia Foster’s Beer, Tribeco, Chương Dương đương đầu với Coca cola,Pepsi, Kidos mua lại kem Wall’s, nuớc tăng lực Number 1 đột kích thànhcông Redbull, Sting, tấn công chiến lược café hoà tan G7 và Nescafé,Xmen với Romano, Diana và Kotex,Vinamilk với Dutch Lady, giấy Sài gònvới giấy luạ Pulppy …có thành có bại đã mang niềm cảm hứng sinh động,kinh nghiệm đầy thách thức quá trình tiếp thị và xây dựng thương hiệu Việtkhiến thị trường VN hấp dẫn và thú vị hơn bao giờ hết.Nhiều người nhận định, đó thực sự là cuộc chiến không cân sức vì thươnghiệu Việt nằm ở thế yếu hơn, trong khi các thương hiệu nước ngoài mạnhhơn hẳn về tài chính, bề dày, tính chuyên nghiệp và kinh nghiệm.Hầu hết các thương hiệu nước ngoài trên đất Việt đều thuộc sở hữu củacác tập đoàn đa quốc gia, với nền tảng vững chắc ấy, họ sẵn sàng chinhững khoản tiền hàng triệu đô la cho chiến dịch tiếp thị, quảng cáo cùngvới các chính sách chiết khấu hấp dẫn và quà tặng có giá trị lớn cho cácđại lý và khách hàng.Chẳng hạn như cuộc chiến về giá cả của bột giặt: mua 2 tặng 1, giá khôngđổi; hoặc giải thưởng khuyến mãi giá trị hàng chục tỷ, từ hàng chục kgvàng, biệt thự đến cả xe hơi. Một điều không khó nhận ra là những tậpđoàn này sẵn sàng chiụ lỗ vài năm để chinh phục thị trường VN. Trong khiđó, các doanh nghiệp Việt vốn nhỏ, khoản chi phí cho tiếp thị, quảng bá đãít mà còn bị khống chế 10% theo quy định. Đối với các DN ngoài quốcdoanh thì đây là điều bất hợp lý, làm hạn chế khả năng quảng bá, xâydựng thương hiệu của doanh nghiệp.Thực tế, những cuộc chiến tiêu biểu trên đã tạo nên cảm hứng cho nhữngthương hiệu Việt vươn lên dù kết quả cuộc chiến này cho đến hôm naychưa đến hồi kết thúc và đang phụ thuộc vào một cuộc chiến khác.Cuộc chiến trong tâm thức người tiêu dùngLiệu cuộc chiến thương hiệu giữa DN Việt với các đại gia nước ngoài cótồn tại trong tâm trí người tiêu dùng (NTD) không hay chỉ là suy nghĩ củacác DN? Dễ dàng nhận ra, NTD chỉ quan tâm đến thương hiệu nào thoảmãn lợi ích vật chất, tinh thần của họ nhiều nhất. Nếu hỏi kem đánh răngP/S của Việt Nam hay nước ngoài thì câu trả lời đến nay vẫn thường đượcđưa ra là của Việt Nam trong khi P/S từ lâu đã thuộc về đại gia Unilever.Nếu vậy chỉ có một cuộc chiến duy nhất giữa các thương hiệu bất kểngoại, nội: cuộc chiến trong tâm thức người tiêu dùng. Mỗi doanh nghiệpphải làm thế nào chinh phục trái tim và khối óc của NTD để hình ảnhthương hiệu của mình có thể chiếm lĩnh thật nhiều trong tâm thức họ từ đóquyết định mua hàng sẽ xuất hiện. Đó chính là “lõi của cái lõi” của việc xâydựng thương hiệu ngày nay.Về bản chất NTD khi chọn mua hàng hoá thường phụ thuộc vào 3 yếu tố:chất lượng sản phẩm, hệ thống phân phối tạo thuận lợi cho việc mua hàngvà cuối cùng mới là yếu tố giá cả. Đời sống ngày càng nâng cao do sựphát triển chung nền kinh tế nội tại và sự thâm nhập phổ biến các thươnghiệu nổi tiếng toàn cầu đã khiến NTD Việt có nhiều chọn lựa hơn trong thóiquen tiêu xài mua sắm.Giá trị cảm nhận thực hoặc bị tác động hết sức chuyên nghiệp của cácthương hiệu và các yếu tố khác làm cho NTD có được quyền hạn chọn lựakhông đơn thuần theo phong trào hay tính chất hiện diện “độc nhất” củacác thương hiệu hạn chế ngành hàng.Hiểu biết “lối sống mới” , “sự sang trọng quyến rũ”, “đó là Sony”, “bản lĩnhđàn ông”, “sẵn sàng một sức sống”... đã và đang ngự trị trong tâm trí NTDvà chiếm lĩnh “tiềm thức”, làm hạn chế trí não và trái tim họ. Với sự thấuhiểu ấy, dường như các thương hiệu ngoại này đang giành ưu thế trongcuộc chạy đua giành lấy thị phần trong tâm thức NTD.NTD sử dụng sản phẩm của họ một cách tự nguyện và quên đi sự thậtrằng mình đang góp phần tạo ra những giá trị lợi nhuận cho một tập đoàncủa một quốc gia khác, trong khi đó, không đóng góp được gì cho thịtrường ...