Danh mục

Cạnh tranh thuế và cộng đồng kinh tế ASEAN: Triển vọng và thách thức

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 715.40 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm phân tích thực trạng cạnh tranh thuế và vai trò của thuế đối với tăng trưởng của các quốc gia Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Các phương pháp kiểm định với dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu bảng cũng được thực thi. Phân tích thực trạng cho thấy dường như các quốc gia thành viên đang sử dụng chính sách thuế như một công cụ nhằm cạnh tranh thu hút đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh thuế và cộng đồng kinh tế ASEAN: Triển vọng và thách thức Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 17 CẠNH TRANH THUẾ VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN: TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC Trần Trung Kiên1, Trần Ngọc Thanh2 1 Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM 2 Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ sở 2 tại TP.HCM Email: kientt@ueh.edu.vn (Ngày nhận bài: 26/11/2015; Ngày duyệt đăng: 18/12/2015) GIỚI THIỆU Năm 2015 đánh dấu bước ngoặc trong việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) với mục tiêu cuối cùng hướng đến là “tạo dựng một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và cạnh tranh cao, nơi có sự di chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, di chuyển tự do hơn của các luồng vốn, phát triển kinh tế đồng đều và giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về kinh tế - xã hội” giữa các quốc gia Đông Nam Á. Tuy nhiên, cho tới nay, một chính sách hài hòa thuế vẫn được chưa thống nhất giữa các quốc gia thành viên (KPMG, 2014). Bài viết nhằm phân tích thực trạng cạnh tranh thuế và vai trò của thuế đối với tăng trưởng của các quốc gia Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Các phương pháp kiểm định với dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu bảng cũng được thực thi. Phân tích thực trạng cho thấy dường như các quốc gia thành viên đang sử dụng chính sách thuế như một công cụ nhằm cạnh tranh thu hút đầu tư. Kết quả kiểm định cũng chỉ ra sự tương tác giữa thuế của các quốc gia thành viên cũng như vai trò của thuế đối với tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Nam Á trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Điều này đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn cho các quốc gia ASEAN. Qua đó, bài viết nêu lên một số ý tưởng về chính sách thuế tại các quốc gia Đông Nam Á và các gợi ý chính sách cụ thể cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. ABSTRACT ASEAN Economic Community (AEC) established by the 10 ASEAN member countries with the substantial visions that are equitable economic development, reduced poverty and socio- economic disparities in 2020 among countries of Southeast Asia. ASEAN countries have been hastening to create the economic community, however, they have not been unanimous in the regional tax harmonization. When investing into this region, investors have to face different tax policies of each countries. More importantly, it may be lead to the tax competition between Southeast Asian countries that offers huge opportunities and challenges for ASEAN countries. On one side, tax competition has many positive effects on economy (Mitchell, 2009). Thanks to it, countries reduce tax rates and adopt many preferences, taxpayers can keep a larger portion of their income due to lower tax burdens, which improves saving, consumption and investment. On the other side, tax competition may hold back economic performance. Tax competition among countries results in “a race to the bottom” of tax policies and shrinkage of tax revenue (Bovenberg, Cnossen, & de Mooij, 2003; Mendoza & Tensar, 2005). With the weaker and less adequate tax system compared with that in other members in ASEAN, Vietnamese economy is predicted to confront many difficulties unless Vietnam have appropriate, timely, effective solutions to reform and improve tax policy ( Sử Đình Thành, Trung & Kiên, 2015). On account of the above-mentioned reasons, this paper aims to analyze real situation and perform experimental verification on the interaction of each country’s tax as well as the role of tax in economy of Southeast Asia in integration trend currently. Then, the paper gives some developing ideas about tax policies of Southeast Asian countries and suggests particular policy solutions for Vietnam in the near future. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 18 To obtain the proposed objects, the rest of the paper is organized as follows: Section 2 is general view which summarizes relevant theoretical bases and several empirical studies; Section 3 are data sources and methodology illustrating current state of tax completion in Southeast Asia and describing data, methodology; Section 4 presents results of calculations and discussion, finally Section 5 gives some conclusions and recommendations. GIỚI THIỆU gia Đông Nam Á và các gợi ý chính sách cụ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thể cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. thành lập ở các nước ASEAN với mục tiêu Để đạt được mục tiêu đề ra, bài nghiên cứu cuối cùng hướng đến là kinh tế phát triển được cấu trúc như sau: Phần 2 là tổng quan, đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế - trình bày tóm tắt cở sở lý thuyết và lược khảo xã hội được giảm bớt vào năm 2020 giữa các các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan; quốc gia Đông Nám Á. Các quốc gia thành Phần 3 là vật liệu và phương pháp, phân tích viên tiến tới hình thành một cộng đồng kinh thực trạng về cạnh tranh thuế, mô tả dữ liệu tế chung, tuy nhiên, vẫn chưa thống nhất về và trình bày phương pháp kiểm định; Phần 4 một chính sách hài hòa thuế cho khu vực trình bày kết quả kiểm định và thảo luận và (KPMG,2014). Các nhà đầu tư phải đối diện Phần 5 là kết luận và kiến nghị. với các chính sách thuế rất khác nhau khi đầu tư vào mỗi nước. Quan trọng hơn, điều này TỔNG QUAN có thể dẫn đến cạnh tranh thuế giữa các quốc Cơ sở lý thuyết gia Đông Nam Á, đặt ra những cơ hội và Lý thuyết cạnh tranh thuế và hài hòa thuế là thách thức to lớn cho các quốc gia ASEAN rất cần thiết cho các chính phủ và người nộp trong bối cảnh hiện nay. thuế vì đó là nền tảng cho chiến lược thuế ở Ở một phương diện, cạnh tranh thu ...

Tài liệu được xem nhiều: