Danh mục

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.28 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở việt nam, khoa học xã hội, cnxh - kh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Cạnh tranh là một trong những qui luật của nền kinh tế thị trường. Khi thựchiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Việt Nam phải chấp nhận những qui luật của nền kinh tế thị trường trong đócó qui luật cạnh tranh. Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong quá trìnhphát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh những thành tựu đó nền kinh tế nước ta đang đốimặt với những khó khăn thách thức to lớn. Một trong những khó khăn thách thức đólà khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn yếu kém. Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thành viên củaASEAN, APEC, sắp trở thành thành viên của WTO, rồi mở cửa hội nhập AFTAvào năm 2006) thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo choquá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nước công nghiệp vàonăm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế với các đối tượng cần tác động là các doanh nghiệp. Đặc biệt cần phải nângcao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, phải phát huycác lợi thế cạnh tranh. Chúng ta cần có một chính sách cạnh tranh đúng đắn. Với mục tiêu như vậy thật không dễ dàng cho Việt Nam, khi mà nền kinh tếhiện nay không có gì làm đảm bảo, các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, còn trìtrệ, tình trạng thang nhũng và thất thoát vốn nhà nước tăng cao. Các doanh nghiệpnhà nước không phát huy được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế khi mànhận được nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước, ngành nghề kinh doanh, chế độ tíndụng,… Trong tay nắm hầu hết các nguồn lực quan trọng như: 100% mỏ dầu, 80%rừng, 90% lao động được coi trọng, có phần xem nhẹ ưu điểm của các doanh nghiệptư nhân. Vừa qua, ngày 13/10/2004, chúng ta đã thành lập được hiệp hội các doanhnghiệp tư nhân Việt Nam, điều đó cho thấy có sự thay đổi trong nhận thức về vai tròcủa tư nhân, doanh nghiệp tư nhân đang dần nhận được sự quan tâm từ phía nhànước và đóng vai trò quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế. Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó làđộng lực thúc đẩy kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng nó khôngphải là vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt qui luật cạnh 1§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞtranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ khi đổi mớinền kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng qui luật này và một số thành tựu đã đến vớichúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triểnổn định… những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta địnhhướng cho chính sách phát triển kinh tế. Độc quyền là sự chi phối thị trường của một hay nhiều công ty, hoặc một tổchức kinh tế nào đó về một loại sản phẩm trên một đoạn thị trường nhất định.Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do cạnh tranh không lành mạnh đem lại.Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và phát triển kinh tế. Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền có hiệuquả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay của nước ta. Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay như thế nào? Vànước ta cần làm gì để duy trì cạnh tranh và kiểm soát độc quyền? Chúng ta sẽ tìmhiểu cụ thể ở dưới đây. 2§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ PHẦN 2 CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAMI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồmcác yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị trường cácnhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán kinh doanh, quanhệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Như vậy thực chất thịtrường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi, lưu thônghàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người. Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h làmột kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi vàbuôn bán trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là hình thứuc phát triển cao của nềnkinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đềuđược qui định bởi thị trường. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có đượcnhững điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao động rẻ mà cókĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường các yếu tố đầu ra tốt.Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấynhững điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nó được đánh dấu bởimột bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy vậy cạnh tranh không bao giờ mất đitrong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốntồn tại được buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpmình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chi phí sảnxuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật… Điều này sẽ thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển,khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanhnghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật. Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ được chuyển từ nơisản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã hội cao 3§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞhơn, mọi người sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lạ ...

Tài liệu được xem nhiều: