Danh mục

CAO TRÀO VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ,CHỐNG PHÁT XÍT VÀ CHIẾN TRANH, ĐÒI TỰ DO, CƠM ÁO, HOÀ BÌNH (1936-1939)_2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.89 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam-Bài 2thi hành một phần việc "ân xá" tù chính trị. Đến cuối năm 1936, trên 1.000 tù chính trị được thả và tính đến tháng 10-1937, đã có 1.532 tù chính trị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CAO TRÀO VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ,CHỐNG PHÁT XÍT VÀ CHIẾN TRANH, ĐÒI TỰ DO, CƠM ÁO, HOÀ BÌNH (1936-1939)_2Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam-Bài 2 CAO TRÀO VẬN ĐỘNG DÂN CHỦCHỐNG PHÁT XÍT VÀ CHIẾN TRANH, ĐÒI TỰ DO, CƠM ÁO, HOÀ BÌNH (1936-1939)thi hành một phần việc ân xá tù chính trị. Đến cuối năm 1936, trên1.000 tù chính trị được thả và tính đến tháng 10-1937, đã có 1.532 tùchính trị, phần lớn là đảng viên cộng sản ra khỏi nhà tù của đế quốc. Đólà một thắng lợi lớn của Đảng, của cách mạng.Đại hội Đông Dương bị cấm, song quần chúng lao động đã được thứctỉnh, Đảng có một số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợppháp cho nên phong trào đấu tranh đòi các quyền dân chủ, cải thiệnđời sống của công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác tiếptục phát triển. Tiêu biểu là cuộc tổng bãi công của hơn 30.000 côngnhân khu mỏ Hồng Gai tháng 11-1936. Đầu năm 1937, nhân dịp pháiviên của Chính phủ Pháp là Gôđa (Justin Godart) sang điều tra tình hìnhĐông Dương và tiếp đó là Bơrêviê (Jules Brévié) sang nhận chức toànquyền, Đảng lại vận động và tổ chức quần chúng biểu dương lực lượng,bằng cách đi đón và đưa yêu sách cho Chính phủ Pháp. Trên đườngGôđa đi từ Sài Gòn ra Hà Nội, đâu đâu nhân dân cũng biểu tình đưa yêusách về dân chủ, dân sinh.3. Đẩy mạnh cuộc đấu tranh công khai hợp pháp trên báo chí và nghịtrườngTháng 3-1937, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp và nhận định:phong trào dân chủ phát triển mạnh, ảnh hưởng của Đảng lan rộng, tổchức của Đảng và các hội quần chúng phát triển; song công tác tổ chứccủa Đảng còn nhiều thiếu sót, cơ sở Đảng còn yếu ở nhiều nơi, nhất là ởnông thôn và ở các nơi tập trung công nhân. Hội nghị tháng 3 cùng vớiHội nghị tháng 9-1937 đã tập trung giải quyết những vấn đề về công táctổ chức của Đảng trong phong trào Mặt trận dân chủ.Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh phải có phương pháp tổchức mới để thực hiện đường lối chính trị, tận dụng các khả năng hợppháp và nửa hợp pháp để tổ chức quần chúng, đoàn kết quần chúngtrong một mặt trận thống nhất chống phản động thuộc địa, chống phátxít, đòi tự do, cơm áo, hoà bình. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đếđổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương; Đoàn thanh niên phản đế đổithành Thanh niên Cộng sản đoàn; Hội cứu tế bình dân đổi thành Cứu tếđỏ; Công hội đỏ, Nông hội đỏ đổi thành Công hội, Nông hội. Các hộiquần chúng công khai và nửa công khai được mở rộng như ái hữu,tương tế, thể thao, âm nhạc, hội cấy, hội gặt; uỷ ban vận động binh línhđược thành lập.Về xây dựng Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ phải coitrọng chất lượng hơn số lượng, tập trung xây dựng Đảng ở thành thị,khu công nghiệp, các vùng quan trọng về kinh tế, chính trị, chấm dứttình trạng tổ chức Đảng bí mật không lãnh đạo được các bộ phận Đảnglàm công tác công khai.Ban Chấp hành Trung ương Đảng còn chủ trương đẩy mạnh hoạt độngbáo chí công khai, tranh cử và hoạt động ở các viện dân biểu.Phong trào đấu tranh của quần chúng phát triểnmạnh. Trong năm1937, có gần 400 cuộc đấu tranh của công nhân, tiêu biểu là các cuộcbãi công của công nhân xe lửa Trường Thi, Gia Lâm và một số địaphương ở phía nam. Từ năm 1938, chế độ ngày làm 8 giờ, hàng tuần cóngày nghỉ, hàng năm nghỉ 10 ngày có lương được thực hiện. Có hơn 150cuộc đấu tranh của nông dân chống cướp ruộng đất, đòi chia lại ruộngcông, giảm tô giảm tức, khất thuế. Ở Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn và mộtsố thành phố, thị xã, tiểu thương đã bãi chợ đòi giảm thuế môn bài,thuế hàng hoá, học sinh đòi lập thêm trường học. Các hội hợp pháp,nửa hợp pháp tập hợp được hàng triệu quần chúng.Đẩy mạnh hoạt động báo chí công khai phục vụ cho đấu tranh cáchmạng là một hoạt động mới và nổi bật của Đảng. Hàng chục tờ báo củaĐảng, của Mặt trận dân chủ và các tổ chức quần chúng đã ra đời, trongđó có một số báo tiếng Pháp. Tờ Tin tức và tờDân chúng phát hànhhàng ngày từ 5.000 đến 15.000 bản.Báo chí của Đảng, của Mặt trận dân chủ mang tính chiến đấu cao, vạchtrần chính sách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và tay sai, phản ánhnhững nguyện vọng của phong trào đấu tranh của quần chúng, tuyêntruyền đường lối, chủ trương của Đảng, chống lại mọi thủ đoạn lừa bịp,chia rẽ của bọn thống trị và bọn tờrốtkít giả danh cách mạng. Ngoài ra,Đảng còn xuất bản các tập sách chính trị để giới thiệu chủ nghĩa Mác -Lênin và đường lối của Đảng như cuốnChủ nghĩa Các Mác của Hải Triều,cuốn Vấn đề dân cày của Qua Ninh (Trường Chinh) và Vân Đình (VõNguyên Giáp).Mạng lưới phát hành sách báo của Mặt trận được tổ chức trong cảnước. Toà soạn và cơ quan phát hành sách báo là đầu mối liên lạc giữaĐảng với quần chúng, liên lạc giữa bộ phận công khai và bộ phận bí mậtcủa tổ chức Đảng.Một hoạt động công khai có ý nghĩa trong việc tập hợp quần chúng nữalà phong trào truyền bá quốc ngữ từ cuối năm 1937.Đảng lợi dụng khả năng hợp pháp để tham gia các cuộc tranh cử vàocác Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng quản hạt Nam Kỳ nhằmmở rộng lực ...

Tài liệu được xem nhiều: