Cấp cứu bệnh nhân suy tim
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.95 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong suy tim cấp tính: Thường bắt đầu bằng thuốc tiêm furosemid (lasix) 20 - 40mg tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt để có tác dụng nhanh và mạnh, sau đó duy trì bằng thuốc uống. Trong suy tim mạn tính: Hay dùng furosemid viên (lasilix 40 mg), liều tùy thuộc vào lượng nước tiểu của bệnh nhân (cân bằng nước vào và ra, tình trạng ứ nước). Cần lưu ý phải bổ sung kali khi sử dụng dài ngày. Hiện nay, hầu hết các bác sĩ tim mạch thường kết hợp giữa furosemid (thuốc tăng đào thải kali) với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu bệnh nhân suy tim Cấp cứu bệnh nhân suy timTrong suy tim cấp tính: Thường bắt đầu bằng thuốc tiêm furosemid (lasix)20 - 40mg tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt để có tác dụng nhanh và mạnh, sauđó duy trì bằng thuốc uống.Trong suy tim mạn tính: Hay dùng furosemid viên (lasilix 40 mg), liều tùythuộc vào lượng nước tiểu của bệnh nhân (cân bằng nước vào và ra, tìnhtrạng ứ nước). Cần lưu ý phải bổ sung kali khi sử dụng dài ngày. Hiện nay,hầu hết các bác sĩ tim mạch thường kết hợp giữa furosemid (thuốc tăng đàothải kali) với spironolacton (là thuốc lợi tiểu giữ kali do spironolacton còn cótác dụng kháng lại aldosteron đã tăng trong suy tim).+ Các thuốc làm giãn tĩnh mạch như các nitrat làm giảm lượng máu trở vềtim, giảm áp lực tiểu tuần hoàn và giảm thể tích cuối tâm trương thất trái.Các thuốc này làm máu ứ lại trong hệ tĩnh mạch ngoại vi, giảm lượng máutrở về tim và như vậy làm giảm tiền gánh; người ta hay dùng nitroglycerinvà các dẫn chất (lenitral, peritrat, imdur) kết hợp với các chất ức chế menchuyển, hiệu lực thấy rõ trong suy tim cấp tính, suy tim mạn tính độ III, IV.+ Các thuốc giãn cả tĩnh mạch và tiểu động mạch: các thuốc này làm giảmcả tiền gánh và hậu gánh; trong nhóm này thuốc hay được dùng nhất là cácchất ức chế men chuyển angiotensin như captopril (lopril), enalapril(renitec), perindopril (coversyl), quinapril (accupril)..., các chất chẹn thụ thểAT1 của angiotensin II như losartan (cozaar), irbesartan (aprovel),telmisartan (micardis)...Các chất ức chế men chuyển cản trở việc hình thành angiotensin II là mộtchất co mạch rất mạnh, đồng thời ức chế việc thoái giáng bradykinin là mộtchất giãn mạch, làm giảm hoạt tính giao cảm, kích thích vùng dưới đồi - yêntiết ra arginin-vasopressin, kích thích tăng s ản xuất các prostaglandin giãnmạch PGI2, PGE2 ... Các chất ức chế men chuyển đã cải thiện được tìnhhình huyết động rõ rệt cho nhiều bệnh nhân suy tim nặng đã kháng với điềutrị kinh điển và đã làm giảm tử vong đáng kể; các thuốc này cũng ít có tácdụng phụ không tốt, nên đang là loại thuốc có nhiều triển vọng nhất.Các chất ức chế các thụ thể AT1 của angiotensin II cũng có hiệu lực như cácchất ức chế men chuyển, lại tránh được tai biến ho do không làm ứ đọngbradykinin.- Duy trì khả năng co bóp của nhĩ trái:+ Khôi phục lại nhịp xoang nếu bệnh nhân bị rung nhĩ; nếu không thể phụchồi được thì làm giảm tần số thất để kéo dài thời gian tâm trương; thậm chíphải đặt máy tạo nhịp đồng bộ nhĩ – thất (để tạo lại nhịp co bóp đồng bộ củanhĩ và thất). Tuy nhiên khi dùng các thuốc nhóm này, cần tránh dùngdigoxin vì làm tăng nồng độ Ca++ ở thì tâm trương, digitalis có thể làmgiảm quá trình thư giãn của thất trái và làm cho rối loạn chức năng tâmtrương càng xấu đi.+ Nếu nhịp tim nhanh kéo dài: Chỉ định dùng các thuốc ức chế thụ thể b giaocảm và các chất ức chế calci làm cho tần số tim chậm lại, tăng thời gian tâmtrương; nên đưa tần số tim xuống khoảng 60 ck/phút để làm giảm tần số timcả khi gắng sức.Cải thiện khả năng gắng sức: các chất ức chế thụ thể giao cảm b, các chất ứcchế calci, các chất ức chế men chuyển và các chất chẹn thụ thể AT1 củaangiotensin II có lợi cho việc làm tăng khả năng gắng sức cho bệnh nhân suytim tâm trương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu bệnh nhân suy tim Cấp cứu bệnh nhân suy timTrong suy tim cấp tính: Thường bắt đầu bằng thuốc tiêm furosemid (lasix)20 - 40mg tiêm tĩnh mạch hoặc bắp thịt để có tác dụng nhanh và mạnh, sauđó duy trì bằng thuốc uống.Trong suy tim mạn tính: Hay dùng furosemid viên (lasilix 40 mg), liều tùythuộc vào lượng nước tiểu của bệnh nhân (cân bằng nước vào và ra, tìnhtrạng ứ nước). Cần lưu ý phải bổ sung kali khi sử dụng dài ngày. Hiện nay,hầu hết các bác sĩ tim mạch thường kết hợp giữa furosemid (thuốc tăng đàothải kali) với spironolacton (là thuốc lợi tiểu giữ kali do spironolacton còn cótác dụng kháng lại aldosteron đã tăng trong suy tim).+ Các thuốc làm giãn tĩnh mạch như các nitrat làm giảm lượng máu trở vềtim, giảm áp lực tiểu tuần hoàn và giảm thể tích cuối tâm trương thất trái.Các thuốc này làm máu ứ lại trong hệ tĩnh mạch ngoại vi, giảm lượng máutrở về tim và như vậy làm giảm tiền gánh; người ta hay dùng nitroglycerinvà các dẫn chất (lenitral, peritrat, imdur) kết hợp với các chất ức chế menchuyển, hiệu lực thấy rõ trong suy tim cấp tính, suy tim mạn tính độ III, IV.+ Các thuốc giãn cả tĩnh mạch và tiểu động mạch: các thuốc này làm giảmcả tiền gánh và hậu gánh; trong nhóm này thuốc hay được dùng nhất là cácchất ức chế men chuyển angiotensin như captopril (lopril), enalapril(renitec), perindopril (coversyl), quinapril (accupril)..., các chất chẹn thụ thểAT1 của angiotensin II như losartan (cozaar), irbesartan (aprovel),telmisartan (micardis)...Các chất ức chế men chuyển cản trở việc hình thành angiotensin II là mộtchất co mạch rất mạnh, đồng thời ức chế việc thoái giáng bradykinin là mộtchất giãn mạch, làm giảm hoạt tính giao cảm, kích thích vùng dưới đồi - yêntiết ra arginin-vasopressin, kích thích tăng s ản xuất các prostaglandin giãnmạch PGI2, PGE2 ... Các chất ức chế men chuyển đã cải thiện được tìnhhình huyết động rõ rệt cho nhiều bệnh nhân suy tim nặng đã kháng với điềutrị kinh điển và đã làm giảm tử vong đáng kể; các thuốc này cũng ít có tácdụng phụ không tốt, nên đang là loại thuốc có nhiều triển vọng nhất.Các chất ức chế các thụ thể AT1 của angiotensin II cũng có hiệu lực như cácchất ức chế men chuyển, lại tránh được tai biến ho do không làm ứ đọngbradykinin.- Duy trì khả năng co bóp của nhĩ trái:+ Khôi phục lại nhịp xoang nếu bệnh nhân bị rung nhĩ; nếu không thể phụchồi được thì làm giảm tần số thất để kéo dài thời gian tâm trương; thậm chíphải đặt máy tạo nhịp đồng bộ nhĩ – thất (để tạo lại nhịp co bóp đồng bộ củanhĩ và thất). Tuy nhiên khi dùng các thuốc nhóm này, cần tránh dùngdigoxin vì làm tăng nồng độ Ca++ ở thì tâm trương, digitalis có thể làmgiảm quá trình thư giãn của thất trái và làm cho rối loạn chức năng tâmtrương càng xấu đi.+ Nếu nhịp tim nhanh kéo dài: Chỉ định dùng các thuốc ức chế thụ thể b giaocảm và các chất ức chế calci làm cho tần số tim chậm lại, tăng thời gian tâmtrương; nên đưa tần số tim xuống khoảng 60 ck/phút để làm giảm tần số timcả khi gắng sức.Cải thiện khả năng gắng sức: các chất ức chế thụ thể giao cảm b, các chất ứcchế calci, các chất ức chế men chuyển và các chất chẹn thụ thể AT1 củaangiotensin II có lợi cho việc làm tăng khả năng gắng sức cho bệnh nhân suytim tâm trương
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Suy tim xung huyết bệnh nhân suy tim chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp suy tim mãn tính bệnh mạch vànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
4 trang 156 0 0
-
5 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
177 trang 141 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 81 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 74 1 0