Mục tiêu: PaO2 80 mmHg , PaCO2 = 30-35 mmHg *Lưu {: phải giảm PEEP từ từ khi muốn bỏ PEEP, vì cắt PEEP đột ngột dễ gây phù phổi tái phát - Trường hợp nhẹ : . Nằm nghỉ tại giường 24-48 h (phòng phù phổi muộn do suy tim) . Thở oxy, theo dõi SpO2 và khí máu - Thuốc giãn phế quản nếu có co thắt phế quản b- Đảm bảo huyết động - Nên hạn chế dịch khoảng 1-1,5 lít/24 h - Nếu có truỵ mạch: + Đặt catheter TMTT + Truyền gelatin, albumin dựa theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu - Chống độc part 10Mục tiêu: PaO2> 80 mmHg , PaCO2 = 30-35 mmHg*Lưu {: phải giảm PEEP từ từ khi muốn bỏ PEEP, vì cắt PEEP đột ngột dễ gây phùphổi tái phát- Trường hợp nhẹ :. Nằm nghỉ tại giường 24-48 h (phòng phù phổi muộn do suy tim). Thở oxy, theo dõi SpO2 và khí máu- Thuốc giãn phế quản nếu có co thắt phế quảnb- Đảm bảo huyết động- Nên hạn chế dịch khoảng 1-1,5 lít/24 h- Nếu có truỵ mạch:+ Đặt catheter TMTT+ Truyền gelatin, albumin dựa theo áp lực TMTT+ Nếu HA vẫn thấp: dobutamin + dopamin và có thể phối hợp thêm các thuốc comạch(adr, noradr)- Không nên cho lasix khi đang có giảm thể tích máu và cô đặc máuc- Chống phù não và co giật- Nằm cao đầu 30o- Cho thở tăng thông khí- Tránh truyền nhiều dịch và có thể dùng lasix- Mannitol 20 % 1 g/kg truyền TM trong 15 phút / mỗi 6 h- Phenobarbital(gardenal): tiêm bắp 0,01 g/kg/24 h, chia 2 lần. hoặc:Thiopental truyền TM 0,02-0,06 g/kg/24 h (không nên dùng quá 48 hCũng có thể dùng benzodizepam và phenytoin để khống chế cơn giậtd- Các động tác và biện pháp khác- Đặt xông dạ dày, hút dịch dạ dày- Sưởi ấm nếu có hạ thân nhiệt, đưa nhiệt độ lên trên 34o CNếu sốt cao: paracetamol + chườm lạnh đầu và cổ- Ghi ECG, XQuang phổi, XN khí máu, sinh hoá máu, CPK,hemoglobin niệu- Bicacbonat nếu toan chuyển hoá nặng- Chú { điều chỉnh đường máu- Heparin phân tử lượng thấp phòng huyết khối- Kháng sinh nếu có viêm phổi do sặcclaforan hoặc augmentin + metronidazolcó thể phối hợp thêm aminoside- Cocticoit : không được khuyến cáo dùngV- Tiên lượngTiên lượng xấu nếu:- Thời gian chìm dưới nước > 5 phút- Glasgow lúc vào < 5 điểm- Đồng tử giãn, mất phản xạ ánh sáng- Ngừng tim, ngừng thở lúc vào viện- pH máu lúc vào viện < 7, 105. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨMBS.Nguyễn Trung Nguyên,Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch mai------------------------------------------Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) rất thường gặp ở tất cả các nước, năm 1998, toàn thếgiới có 2,2, triệu người bị chết do ỉa chảy, phần lớn là do thực phẩm bị ô nhiễm. ởnước ta, NĐTP cũng rất thường gặp, hàng năm xảy ra thường xuyên thành nhiềuvụ với hàng trăm người mắc trong mỗi vụ. Các số liệu bệnh nhân NĐTP trên thựctế cao hơn rất nhiều so với số liệu được báo cáo, theo Cục an toàn vệ sinh thựcphẩm, chênh lệch này có thể tới 770 lần.Ở nước ta, do có những đặc điểm riêng, các nguyên nhân gây NĐTP rất đa dạng,phức tạp. Tuy nhiên, các nguyên nhân đó có thể thuộc một trong 3 nhóm sau: [5,15]1- Thực phẩm bị nhiễm các vi sinh vật hoặc các sản phẩm của vi sinh vật (độc tốvi khuẩn).2- Thực phẩm bị nhiễm các hoá chất độc, hoặc3- Thực vật hoặc động vật có độc tố (chất độc tự nhiên). - Việc chẩn đoán nguyên nhân NĐTP thường gặp khó khăn. ở các nước pháttriển, trong số các trường hợp mắc bệnh liên quan tới thực phẩm (phần lớn làNĐTP), hơn một nửa các trường hợp không tìm thấy nguyên nhân, người ta chorằng rất có thể do nguyên nhân là virus [15]. Trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉxin giới thiệu các biện pháp xử trí chung và các nguyên nhân NĐTP thường gặphiện nay ở nước ta.CHẨN ĐOÁN:Một số đặc điểm chúng ta cần khai thác trước khi đi đến chẩn đoán: - Loại thực phẩm bệnh nhân đã ăn, uống: thực phẩm cụ thể là gì, nguồn gốc,cách thức chế biến, thời gian để thực phẩm từ khi chế biến đến khi ăn, cũ haymới,...Các thông tin này giúp hướng tới loại thực phẩm nghi ngờ.- Thời điểm bệnh nhân ăn, uống. - Thời gian từ khi ăn, uống đến khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên, thứ tự cáctriệu chứng.- Triệu chứng tiêu hoá: nôn, đau bụng, ỉa chảy,...Triệu chứng tiêu hoá trên nổibật (nôn xuất hiện trước hoặc nổi bật) hay triệu chứng tiêu hoá dưới (ỉa chảy xuấthiện trước hoặc nổi bật) ? [14] Phân có máu, có bạch cầu hay không ? - Các triệu chứng khác: quan tâm tất cả các dấu hiệu nhưng chú { loại triệuchứng nổi bật là gì (triệu chứng thần kinh, tim mạch,...).- Tình trạng của những người khác cùng ăn, uống.- Các đặc điểm khác: hoàn cảnh ăn, uống (tiệc, đám cưới, ăn đặc sản,...), lý dongộ độc (do vô tình, thiếu hiểu biết, đầu độc,...),...- Khám bệnh nhân, đánh giá tình trạng bệnh, mức độ cấp cứu.XÉT NGHIỆM:- Xét nghiệm cơ bản: Công thức máu, urê, creatinin, đường máu, điện giải máu. - Xét nghiệm nâng cao: Các xét nghiệm giúp chẩn đoán và đánh giá tình trạngbệnh nhân, được chỉ định tuz theo từng bệnh nhân và định hướng chẩn đoán củathày thuốc, ví dụ: soi phân (sẽ thấy hồng cầu, bạch cầu nếu tác nhân là vi khuẩnloại xâm nhập, có thể thấy phảy khuẩn tả, cho kết quả ngay), cấy phân (xác định vikhuẩn gây bệnh nhưng chậm, cho kết quả muộn hơn), bilirubin, GOT, GPT,prothrombin, điện tim,... - Xét nghiệm độc chất: khi nghi ngờ NĐTP do hoá chất hoặc các chất độc tựnhiên, trong điều kiện không có điều kiện xét nghiệm độc chất, cần chú ý thu giữlại tất cả các mẫu thực phẩm nghi ngờ, chất nôn, dịch rửa dạ dày, máu của bệnhnhân (khoảng ít nhất 200ml với mỗi mẫu chất nôn, dịch dạ dày hoặ ...