Cấp cứu - Chống độc part 4
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốc nặng có toan chuyển hoá: truyền thêm natri bicarbonat 1,4% 500ml. Nếu có suy hô hấp: thở oxy mũi hoặc thông khí nhân tạo. Nếu có đông máu rải rác trong lòng mạch: heparin. C-Điều trị nguyên nhân. Giải quyết ổ chảy máu: là cơ bản, như tiêm xơ cầm máu trong giãn tĩnh mạch thực quản, cắt dạ dày, đặt sonde Blakemore, cắt lách, cắt bỏ tử cung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu - Chống độc part 4Sốc nặng có toan chuyển hoá: truyền thêm natri bicarbonat 1,4% 500ml.Nếu có suy hô hấp: thở oxy mũi hoặc thông khí nhân tạo.Nếu có đông máu rải rác trong lòng mạch: heparin.C-Điều trị nguyên nhân.Giải quyết ổ chảy máu: là cơ bản, như tiêm xơ cầm máu trong giãn tĩnh mạch thựcquản, cắt dạ dày, đặt sonde Blakemore, cắt lách, cắt bỏ tử cung. 49. SỐC TIMSốc tim là tình trạng sốc có liên quan đến giảm cung lượng tim do nhiều nguyênnhân gây raI. Mức độ khẩn cấp:Cần được cấp cứu tại chỗ và vận chuyển bằng xe ô tô có trang thiết bị đến khoahồi sức.II. Những điều cần lưu {: .Chẩn đoán sốc tim đặt ra sau khi loại trừ các loại sốc khác: sốc giảm thể tích,sốc phản vệ, sốc do cường phó giao cảm, thần kinh, sốc nhiễm khuẩn... .Một mặt khẩn trương điều trị, mặt khác cần tìm và giải quyết nguyên nhân sớmnếu có thể được. .Tiên lượng phụ thuộc nguyên nhân gây ra sốc tim và khả năng can thiệp củathầy thuốc .III. Nguyên nhân: .Nhồi máu cơ tim rộng: .Biến chứng của nhồi máu cơ tim: thủng vách liên thất , đứt dây chằng, các cộtcơ của van tim. .Viêm cơ tim, bệnh cơ tim giãn .Bệnh van tim: rách, thủng, đứt dây chằng cột cơ...trong viêm nội tâm mạcnhiễm khuẩn hoặc hỏng van nhân tạo. .Loạn nhịp nhanh trên thất hoặc thất kéo dài. .Block nhĩ thất cấp III có nhịp tự thất quá chậm ( .Thuốc: trinitrit xịt, Morphine, furosemide tiêm, xylocain tiêm, atropin* Tại bệnh viện: .Các thuốc chống loạn nhịp loại tiêm và loại truyền tĩnh mạch. .Các thuốc vận mạch dobutamin, dopamin, noadrenalin. .Máy sốc điện, máy tạo nhịp. .Monitor tại giường. .Catheter do áp lược tĩnh mạch trung tâm, Swan-ganz (nếu có).V. Chẩn đoán lầm sàng: .Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng loại trừ các sốc khác như phản vệ, nội độc tố, chảymáu, thần kinh... .Thường có đau ngực khó thở, vật vã, da lạnh , HA thấp .áp lực tĩnh mạch tim cao, tĩnh mạch cổ nổi. .Điện tim: hình ảnh nhồi máu cơ tim cấp điển hình. Nếu không rõ ràng tìm phìnhtách động mạch chủ, nhồi máu phổi. Nếu điện thế thấp, rối loạn tái cực, có tiếngcọ màng ngoài tim nghĩ tới tràn dịch gây ép tim cấp. Điện tìm còn phát hiện các éptim cấp. .Nếu đặt được catheter Swan-Ganz, đo áp lực buồng tim phải, động mạch phổi,cung lượng tim (cung lượng tim thường thấp < 2,2 lít/m2) .Ngoài ra cần tìm thêm các dấu hiệu của các bệnh khác nhau nhu tiếng thổitrong tổn thương van tim, ho ra máu, trong phù phổi cấp hoặc nhồi máu phổi,huyết áp giữa tay và chân chênh lệch nhiều trong phình tách động mạch.VI. Xử trí .Thở oxy qua sonde mũi, đảm bảo SpO2 > 96%, đặt NKQ thở máy nếu có rối loạnhô hấp. .Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, truyền dịch đẳng trương NaCl 0,9%, đoALTMTT và duy trì ở mức 8-10cm H2O rồi truyền chậm lại. .Dopamin hoặc Dobutamin 5-20mcg/kg/phút.+ Nếu huyết áp vẫn thấp Rất khẩn trương và kiên trìTiên lượng phụ thuộc vào thời gian điều trị va khả năng can thiệp của thầy thuốc. 50. CẤP CỨU DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ, ĐƯỜNG ĂNDị vật đường thở, đường ăn là 1 tai nạn sinh hoạt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, đặtbiệt ở trẻ em có nguy cơ bỏ quên dị vật, khó chẩn đoán.I. Đại cương- Uớc tính mỗi năm có 1500 bệnh nhân tử vong liên quan đến dị vật đường ăn,3000 bệnh nhân tử vong vì những biến chứng của dị vật đường thở. Tỉ lệ tử vongđặc biệt cao ở trẻ từ 1-6 tuổi.- Biến chứng gây tử vong chủ yếu là ngạt thở cấp đối với dị vật đường thở vànhiễm trùng nặng đối với dị vật đường ăn.- Tiên lượng phụ thuộc vào bản chất dị vật, điều trị sớm hay muộn.- Nội soi là phương pháp điều trị an toàn và cơ bản nhất.II. Dị vật đường thở1. Chẩn đoán:Dị vật đường thở là một cấp cứu. Đó là những dị vật mắc lại trên đường thở từmũi (đường thở trên), đến thanh, khí, phế quản (đường thở dưới). Dị vật mũithường dễ chẩn đoán và điều trị, còn dị vật thanh khí phế quản chẩn đoán và điềutrị rất khó khăn và phức tạp, có nhiều biến chứng nguy hiểm dễ dẫn đến tử vong.Vì vậy nói đến dị vật đường thở thường chỉ đề cập đến dị vật thanh khí phế quản.1.1. Chẩn đoán xác định:1.1.1. Hội chứng xâm nhập :- Hội chứng xâm nhập là phản xạ bảo vệ của đường thở, kết quả của 2 phảnxạ cùng xảy ra: phản xạ co thắt thanh quản để không cho dị vật xuống và phản xạho để tống dị vật ra ngoài.- Lâm sàng : ngạt thở, trợn mắt, tím tái, vật vã, bệnh nhân ho rũ rượi và dồn dập,cơn ho có thể kéo dài 5 – 10 phút- Hậu quả :+ Bệnh nhân tử vong do tắc đường thở+ Hoặc dị vật được tống ra ngoài và bệnh nhân dần trở lại bình thường + Hoặc dị vật còn lại trong đường thở, tuz theo vị trí dị vật mắc sẽ có các thể lâmsàng khác nhau1.1.2. Các hội chứng định khu:1.1.2.1. Dị vật thanh quản:- Khó thở thanh quản: khó thở vào, thở chậm, nghe có tiếng rít thanh quản- Khàn tiếng hoặc mất tiếng- Ho như “chó sủa”- Rất dễ xuất hiện cơn co thắt thanh quản gây khó thở nặng thêm, bệnh nhân rấtdễ tử vong.- Loại dị vật: thường dị vật nhỏ, sần sùi, sắc nhọn như xương cá, vẩy ốc...1.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu - Chống độc part 4Sốc nặng có toan chuyển hoá: truyền thêm natri bicarbonat 1,4% 500ml.Nếu có suy hô hấp: thở oxy mũi hoặc thông khí nhân tạo.Nếu có đông máu rải rác trong lòng mạch: heparin.C-Điều trị nguyên nhân.Giải quyết ổ chảy máu: là cơ bản, như tiêm xơ cầm máu trong giãn tĩnh mạch thựcquản, cắt dạ dày, đặt sonde Blakemore, cắt lách, cắt bỏ tử cung. 49. SỐC TIMSốc tim là tình trạng sốc có liên quan đến giảm cung lượng tim do nhiều nguyênnhân gây raI. Mức độ khẩn cấp:Cần được cấp cứu tại chỗ và vận chuyển bằng xe ô tô có trang thiết bị đến khoahồi sức.II. Những điều cần lưu {: .Chẩn đoán sốc tim đặt ra sau khi loại trừ các loại sốc khác: sốc giảm thể tích,sốc phản vệ, sốc do cường phó giao cảm, thần kinh, sốc nhiễm khuẩn... .Một mặt khẩn trương điều trị, mặt khác cần tìm và giải quyết nguyên nhân sớmnếu có thể được. .Tiên lượng phụ thuộc nguyên nhân gây ra sốc tim và khả năng can thiệp củathầy thuốc .III. Nguyên nhân: .Nhồi máu cơ tim rộng: .Biến chứng của nhồi máu cơ tim: thủng vách liên thất , đứt dây chằng, các cộtcơ của van tim. .Viêm cơ tim, bệnh cơ tim giãn .Bệnh van tim: rách, thủng, đứt dây chằng cột cơ...trong viêm nội tâm mạcnhiễm khuẩn hoặc hỏng van nhân tạo. .Loạn nhịp nhanh trên thất hoặc thất kéo dài. .Block nhĩ thất cấp III có nhịp tự thất quá chậm ( .Thuốc: trinitrit xịt, Morphine, furosemide tiêm, xylocain tiêm, atropin* Tại bệnh viện: .Các thuốc chống loạn nhịp loại tiêm và loại truyền tĩnh mạch. .Các thuốc vận mạch dobutamin, dopamin, noadrenalin. .Máy sốc điện, máy tạo nhịp. .Monitor tại giường. .Catheter do áp lược tĩnh mạch trung tâm, Swan-ganz (nếu có).V. Chẩn đoán lầm sàng: .Dựa vào bệnh cảnh lâm sàng loại trừ các sốc khác như phản vệ, nội độc tố, chảymáu, thần kinh... .Thường có đau ngực khó thở, vật vã, da lạnh , HA thấp .áp lực tĩnh mạch tim cao, tĩnh mạch cổ nổi. .Điện tim: hình ảnh nhồi máu cơ tim cấp điển hình. Nếu không rõ ràng tìm phìnhtách động mạch chủ, nhồi máu phổi. Nếu điện thế thấp, rối loạn tái cực, có tiếngcọ màng ngoài tim nghĩ tới tràn dịch gây ép tim cấp. Điện tìm còn phát hiện các éptim cấp. .Nếu đặt được catheter Swan-Ganz, đo áp lực buồng tim phải, động mạch phổi,cung lượng tim (cung lượng tim thường thấp < 2,2 lít/m2) .Ngoài ra cần tìm thêm các dấu hiệu của các bệnh khác nhau nhu tiếng thổitrong tổn thương van tim, ho ra máu, trong phù phổi cấp hoặc nhồi máu phổi,huyết áp giữa tay và chân chênh lệch nhiều trong phình tách động mạch.VI. Xử trí .Thở oxy qua sonde mũi, đảm bảo SpO2 > 96%, đặt NKQ thở máy nếu có rối loạnhô hấp. .Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, truyền dịch đẳng trương NaCl 0,9%, đoALTMTT và duy trì ở mức 8-10cm H2O rồi truyền chậm lại. .Dopamin hoặc Dobutamin 5-20mcg/kg/phút.+ Nếu huyết áp vẫn thấp Rất khẩn trương và kiên trìTiên lượng phụ thuộc vào thời gian điều trị va khả năng can thiệp của thầy thuốc. 50. CẤP CỨU DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ, ĐƯỜNG ĂNDị vật đường thở, đường ăn là 1 tai nạn sinh hoạt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, đặtbiệt ở trẻ em có nguy cơ bỏ quên dị vật, khó chẩn đoán.I. Đại cương- Uớc tính mỗi năm có 1500 bệnh nhân tử vong liên quan đến dị vật đường ăn,3000 bệnh nhân tử vong vì những biến chứng của dị vật đường thở. Tỉ lệ tử vongđặc biệt cao ở trẻ từ 1-6 tuổi.- Biến chứng gây tử vong chủ yếu là ngạt thở cấp đối với dị vật đường thở vànhiễm trùng nặng đối với dị vật đường ăn.- Tiên lượng phụ thuộc vào bản chất dị vật, điều trị sớm hay muộn.- Nội soi là phương pháp điều trị an toàn và cơ bản nhất.II. Dị vật đường thở1. Chẩn đoán:Dị vật đường thở là một cấp cứu. Đó là những dị vật mắc lại trên đường thở từmũi (đường thở trên), đến thanh, khí, phế quản (đường thở dưới). Dị vật mũithường dễ chẩn đoán và điều trị, còn dị vật thanh khí phế quản chẩn đoán và điềutrị rất khó khăn và phức tạp, có nhiều biến chứng nguy hiểm dễ dẫn đến tử vong.Vì vậy nói đến dị vật đường thở thường chỉ đề cập đến dị vật thanh khí phế quản.1.1. Chẩn đoán xác định:1.1.1. Hội chứng xâm nhập :- Hội chứng xâm nhập là phản xạ bảo vệ của đường thở, kết quả của 2 phảnxạ cùng xảy ra: phản xạ co thắt thanh quản để không cho dị vật xuống và phản xạho để tống dị vật ra ngoài.- Lâm sàng : ngạt thở, trợn mắt, tím tái, vật vã, bệnh nhân ho rũ rượi và dồn dập,cơn ho có thể kéo dài 5 – 10 phút- Hậu quả :+ Bệnh nhân tử vong do tắc đường thở+ Hoặc dị vật được tống ra ngoài và bệnh nhân dần trở lại bình thường + Hoặc dị vật còn lại trong đường thở, tuz theo vị trí dị vật mắc sẽ có các thể lâmsàng khác nhau1.1.2. Các hội chứng định khu:1.1.2.1. Dị vật thanh quản:- Khó thở thanh quản: khó thở vào, thở chậm, nghe có tiếng rít thanh quản- Khàn tiếng hoặc mất tiếng- Ho như “chó sủa”- Rất dễ xuất hiện cơn co thắt thanh quản gây khó thở nặng thêm, bệnh nhân rấtdễ tử vong.- Loại dị vật: thường dị vật nhỏ, sần sùi, sắc nhọn như xương cá, vẩy ốc...1.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin y học bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khỏe cách phòng chống độc hồi sức cấp cứu thủ thuật cấp cứu tài liệu y tế kinh nghiệm cấp cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 126 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
27 trang 49 0 0
-
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0