Danh mục

CẤP CỨU MỘT SỐ TAI NẠN ĐƯỜNG HÔ HẤP

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngạt là một tình trạng nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong vì khi bị ngạt thì các tổ chức tế bào không được cấp đủ oxy. Khoảng thời gian này sẽ kéo dài hơn nếu nhiệt độ trung tâm của cơ thể thấp hơn bình thường. Ví dụ như trong trường hợp ngâm trong nước lạnh. Do vậy khi bị ngạt phải được tiến hành cấp cứu ngay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU MỘT SỐ TAI NẠN ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP CỨU MỘT SỐ TAI NẠN ĐƯỜNG HÔ HẤP 1. Ngạt: Ngạt là một tình trạng nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong vì khi bị ngạt thìcác tổ chức tế bào không được cấp đủ oxy. Khoảng thời gian này sẽ kéo dài hơnnếu nhiệt độ trung tâm của cơ thể thấp hơn bình thường. Ví dụ như trong trườnghợp ngâm trong nước lạnh. Do vậy khi bị ngạt phải được tiến hành cấp cứu ngay. 1.1. Nguyên nhân gây ngạt 1.1.1 Do đường thớ và phổi bị ảnh hưởng. Ðường thở bị tắc nghẽn do tụt lưỡi ở MỘT NẠN NHÂN BẤT TỈNH,HOẶC DO THỨC ăn, chất nôn, hoặc dị vật khác lọt vào đường thở, hoặc do sựsưng nề các TỔ CHỨC Ở HẦU HỌNG VÌ BỊ nhiễm khuẩn, bỏng, dị ứng, nhiễmđộc. Nghẹt thở vì đường hô hấp bị bịt kín do gối mềm, túi nhựa, vùi lấp. - Dịch ở trong đường dẫn khí. - Chèn ép khí quản do treo cổ hoặc thắt cổ - Chèn ép lồng ngực do bị đất hoặc cát chèn, bị chèn ép vào tường, rào chắnhoặc sức ép từ một đám đông. - Tổn thương thành ngực như trong trường hợp chính thức có mảng sườn diđộng - Co giật làm cho hô hấp không đủ. 1.1.2. Nguyên nhân ảnh hưởng tới não hoặc thần kinh điều khiển hô hấp - Ðiện giật - Ngộ độc - Liệt do tai biến mạch máu não hoặc tổn thương tủy sống. 1.1.3. Nguyên nhân làm ảnh hưởng lượng oxy trong máu - Thiếu oxy trong không khí thở vào: Loại này thường gặp khi trong phòngchứa đầy khói khí đốt, hoặc trong các đường hầm, hầm nhỏ. - Sự thay đổi áp suất khí quyển: khi lên cao hoặc lặn sâu. 1.1.4. Nguyên nhân làm cản trở sự vận chuyển và sử dụng oxy trong cơ thể. Nguyên nhân cản trở sự vận chuyển oxy: Trong trường hợp ngộ độc oxydcarbon (CO). Nguyên nhân cản trở sự sử dụng oxy: Trong trường hợp ngộ độc Cyanide. 1.2. Dấu hiệu và triệu chứng chung. - Khó thở: Tăng về tần số và biên độ - Thở dốc - CÓ THỂ CÓ BỌT MÀU HỒNG Ở MIỆNG - TÍM TÁI MÔI VÀ MÓNG TAY - ý thức lú lẫn - Có thể bất tỉnh - Có thể ngừng thở 1.3. Xử lý cấp cứu Mục đích: phục hồi và duy trì sự hô hấp bằng cách nhanh chóng làm mấtnguyên nhân gây ngạt hoặc di chuyển nạn nhân thoát khỏi nguyên nhân gây ngạt.Tiến hành hô hấp nhân tạo và chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế nếu cần thiết. Hành động cấp cứu: - Làm mất nguyên nhân gây ngạt và mở thông đường thở - Tiến hành hô hấp nhân tạo ngay nếu nạn nhân ngừng thở - ĐẶT NẠN NHÂN Ở tư thế hồi phục khi tuần hoàn và hô hấp đã hồi phụctrở lại. - Kiểm tra tần số hô hấp, mạch và mức độ tỉnh táo 10 phút 1 lần. - Chuyển nạn nhân lên cơ sở y tế càng sớm càng tốt. 2. Cấp cứu nghẹt thở: Nghẹt thở xảy ra khi có sự cản trở hay tắc nghẽn ở bên ngoài ngăn khôngcho không khí đi vào đường hô hấp như trong trường hợp trẻ con còn bé, ngườibất tỉnh hoặc liệt toàn thân bị một chiếc túi nhựa áp vào mặt hoặc bị úp mặt trênmột chiếc túi nhựa hay gối mềm hoặc trong trường hợp bị đất cát sụt lở vùi lấp. Nghẹt thở cũng xảy ra khi bị nhốt hoặc bị kẹt một nơi kín. 2.1. Dấu hiệu và triệu chứng. - Dấu hiệu và triệu chứng chung của ngạt - CÓ BẰNG chứng các nguyên nhân gây ngạt, ví dụ đồ vật bịt kín mũimiệng... 2.2. Xử trí cấp cứu 2.2.1. Mục đích: Phục hồi sự cung cấp khí cho nạn nhân, hô hấp nhân tạonếu cần thiết và chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế. 2.2.2. Hành động - Nhanh chóng vứt bỏ vật gây cản trở hô hấp hoặc chuyểnnạn nhân tới nơikhông khí trong lành. - Nếu nạn nhân tỉnh táo và thở bình thường thì phải động viên an ủi làm chonạn nhân tin tưởng và theo dõi sát nạn nhân. - Ðặt nạn nhân nằm tư thế hồi phục nếu nạn nhân bất tỉnh nhưng vẫn thởbình thường. - Nếu nạn nhân khó thở hoặc ngừng thở thì tiến hành hô hấp nhântạo ngay. - Thu xếp chuyển nạn nhân tới cơ sở điều trị nếu nghi ngờ về tình trạng nạnnhân. 3. cấp cứu thắt cổ và bóp cổ áp lực đè lên phía bên ngoài của cổ do thắt cổ hoặc bóp cổ ép đường thở lạichặn đường thở lại và chặn đường không khí vào phổi. Ðường thở bị ép lại có thểlà do chủ ý (tự tử) hoặc do người khác hoặc do tai nạn như trường hợp cravat bịcuốn vào máy. 3.1. Triệu chứng và dấu hiệu - Triệu chứng và dấu hiệu chung của ngạt - Cổ và mặt bị ứ máu, tĩnh mạch nổi phồng. - Nhìn rõ tang vật (dây treo cổ, cravat vẫn còn cuốn quanh cổ) hoặc tang vậtbị lẫn trong các nếp da ở cổ (trường hợp dây thắt cổ là dây kim loại mảnh). - Còn dấu vết quanh họng hoặc cổ nếu vật thắt đã được lấy đi. Hình 187. Người vẫn còn đang bị treo Hình 188. Cravat cuốn quanh cổ 3.2. Xử trí cấp cứu 3.2.1. Mục đích: Nhanh chóng tháo bỏ nguyênnhân gây thắt đường thởngay cả khi không còn dấu hiệu của sự sống. Tiến hành cấp cứu hồi sinh ngay nếucần thiết. N ...

Tài liệu được xem nhiều: