Cập nhật về Helicobacter pylori: Đề kháng kháng sinh, chẩn đoán và điều trị năm 2012
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 612.04 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Helicobacter pylori (Hp) gây ra hầu hết các bệnh lý dạ dày tá tràng. Lợi ích của việc tiệt trừ Hp đã rõ, nhưng kết quả điều trị Hp ngày càng giảm chủ yếu là do Hp kháng thuốc. Tình hình Hp kháng thuốc đang dần phổ biến và nghiêm trọng hơn ở Việt Nam và trên thế giới. Một số yếu tố có liên quan đến Hp đề kháng kháng sinh như giới nữ và bệnh khó tiêu không loét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật về Helicobacter pylori: Đề kháng kháng sinh, chẩn đoán và điều trị năm 2012 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai CẬP NHẬT VỀ HELICOBACTER PYLORI: ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NĂM 2012 Đặng Ngọc Quý Huệ11, Trần Văn Huy Tóm tắt Helicobacter pylori (Hp) gây ra hầu hết các bệnh lý dạ dày tá tràng. Lợi ích của việc tiệt trừ Hp đã rõ, nhưng kết quả điều trị Hp ngày càng giảm chủ yếu là do Hp kháng thuốc. Tình hình Hp kháng thuốc đang dần phổ biến và nghiêm trọng hơn ở Việt Nam và trên thế giới. Một số yếu tố có liên quan đến Hp đề kháng kháng sinh như giới nữ và bệnh khó tiêu không loét. Việc khảo sát tỷ lệ Hp đề kháng kháng sinh ở từng v ng, từng giai đoạn là kim chỉ nam để chọn phác đồ điều trị phù hợp theo Maastricht IV. Khi đã thất bại qua 2 lần điều trị, cần thử tính nhạy cảm của Hp với kháng sinh để có kế hoạch điều trị cho từng cá thể. Các biện pháp thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh chuẩn được ưu tiên, trong đó E-test là chọn lựa ph hợp. Khi các test nhạy cảm kháng sinh chuẩn không có sẵn, nên d ng PCR. Cần phải hành động ngay để vừa giảm tỷ lệ Hp đề kháng kháng sinh và vừa tìm ra các phác đồ đạt hiệu quả- giá thành mà bệnh nhân lại dung nạp tốt. Abtract: UPDATE ON HELICOBACTER PYLORI ANTIBIOTIC RESISTANCE, DIAGNOSIS AND TREATMENT IN 2012 Helicobacter pylori infection is the main cause of most gastroduodenal diseases. Although the benefit of Hp eradication is proved clearly, the result of Hp eradication therapy has been gradually decreased due to Hp antibiotic resistance. that has been increasingly common and serious both in Vietnam and all over the world. There are some factors related to this matter such as female and non-ulcer dyspepsia. Investigating the prevalence of Hp resistance to antibiotics in each region, each period is the most decisive factor to choose the appropriate therapy according to Maastricht IV. Once being failed on the- second- time treatment, it is necessary to test Hp’s susceptibility to antibiotics in order to have right treatment planning for each one. Standard Helicobacter pylori susceptibility tests will be done first, and E-test is appropriate. When these tests are not available, do PCR. It is important to do such actions as soon as possible not only to decrease the prevalence of Hp antibiotic resistance but also to find out the cost- effective therapy tolerated well by patients. Đặt vấn đ : Việc khám phá ra Helicobacter pylori (Hp) là nguyên nhân quan trọng gây ra hầu hết các bệnh dạ dày tá tràng, từ viêm loét ống tiêu hoá, u M LT đến ung thư dạ dày đã làm thay đổi quan niệm bệnh lý dạ dày từ không phải do nhiễm khuẩn chuyển sang do nhiễm khuẩn Hp; sau đó là việc d ng thuốc điều trị tiệt trừ Hp đã chữa lành và cải thiện rõ rệt tiên lượng các bệnh lý này- thật sự là một thay đổi lớn trong ngành tiêu hoá [23]. Trong những năm đầu sau khi phân lập, việc điều trị tiệt trừ Hp có vẽ khá thuận lợi. Năm 1996, nghiên cứu (NC) M CH I ở Châu Âu với phác đồ O C cho kết quả điều trị tiệt trừ Hp cao đến 95-96% [18]. Tại Việt Nam, theo T.T. Trung, phác đồ O C đạt 96.5% tiệt trừ Hp năm 1998/1999 [39]. Tuy nhiên càng về sau này, tỷ lệ điều trị tiệt trừ Hp thành công ngày càng giảm. Phác đồ bộ ba chuẩn gồm ức chế bơm proton + MO/Nitroimidazol +CL đã giảm đi 20-40% hiệu quả tiệt trừ Hp[40]. Qua 20 NC từ 1999-2003 về hiệu quả của phác đồ PPI+ MO+CL , Megraud F. rút ra: tỷ lệ điều trị tiệt trừ Hp thành công ở nhóm Hp nhạy cao hơn nhóm đề kháng CL , 87.8% sv 18.3%, OR 24.5 (95% CI 17.2-35.0), pBệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai + MO+CL đến 66% và Hp đề kháng Nitroimidazol làm giảm hiệu quả của phác đồ gồm kháng tiết +CL +Nitroimidazol khoảng 18% [6]. Ở nước ta, năm 2009, theo T.T.Trung phác đồ E C tiệt trừ Hp chỉ đạt 68.3% [39]; N.T.V.Hà, 2011, tỷ lệ tiệt trừ Hp của L C ở nhóm nhạy cảm cao hơn nhóm kháng CL 78.2% sv 28.3%, p=0.001[32]. Nguyên nhân chính của việc hiệu quả tiệt trừ Hp của các phác đồ, đặc biệt phác đồ chuẩn giảm dần, phát xuất từ nhiều phía: do bác sĩ, do bệnh nhân và cơ địa, do cơ chế quản lý thuốc và đặc biệt do chính vi khuẩn Hp đã tự vệ bằng cách đề kháng kháng sinh (đkks). Do có hơn 50% dân số thế giới [13] và khoảng 60%-74.6% dân số Việt Nam bị nhiễm Hp[12]; do WHO và tổ chức ung thư quốc tế- I RC đã xếp Hp vào nhóm I sinh ung thư [14], nên việc tìm ra các phác đồ để điều trị tiệt trừ Hp, đặc biệt Hp kháng thuốc, phải thành công >80%- grade D, theo ý định điều trị (ITT)[11],[20], hoặc thậm chí ít nhất 90% theo protocol (PP) [9], thật sự cần có một chiến lược tiếp cận đồng bộ của cả giới y học và cộng đồng. Bài viết này nhằm tổng quan lại tình hình Hp đề kháng kháng sinh, các phương pháp chẩn đoán kháng thuốc và thái độ xử trí Hp kháng thuốc hiện nay. Tình hình p đ kháng kháng sinh trên thế giới v trong nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật về Helicobacter pylori: Đề kháng kháng sinh, chẩn đoán và điều trị năm 2012 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai CẬP NHẬT VỀ HELICOBACTER PYLORI: ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NĂM 2012 Đặng Ngọc Quý Huệ11, Trần Văn Huy Tóm tắt Helicobacter pylori (Hp) gây ra hầu hết các bệnh lý dạ dày tá tràng. Lợi ích của việc tiệt trừ Hp đã rõ, nhưng kết quả điều trị Hp ngày càng giảm chủ yếu là do Hp kháng thuốc. Tình hình Hp kháng thuốc đang dần phổ biến và nghiêm trọng hơn ở Việt Nam và trên thế giới. Một số yếu tố có liên quan đến Hp đề kháng kháng sinh như giới nữ và bệnh khó tiêu không loét. Việc khảo sát tỷ lệ Hp đề kháng kháng sinh ở từng v ng, từng giai đoạn là kim chỉ nam để chọn phác đồ điều trị phù hợp theo Maastricht IV. Khi đã thất bại qua 2 lần điều trị, cần thử tính nhạy cảm của Hp với kháng sinh để có kế hoạch điều trị cho từng cá thể. Các biện pháp thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh chuẩn được ưu tiên, trong đó E-test là chọn lựa ph hợp. Khi các test nhạy cảm kháng sinh chuẩn không có sẵn, nên d ng PCR. Cần phải hành động ngay để vừa giảm tỷ lệ Hp đề kháng kháng sinh và vừa tìm ra các phác đồ đạt hiệu quả- giá thành mà bệnh nhân lại dung nạp tốt. Abtract: UPDATE ON HELICOBACTER PYLORI ANTIBIOTIC RESISTANCE, DIAGNOSIS AND TREATMENT IN 2012 Helicobacter pylori infection is the main cause of most gastroduodenal diseases. Although the benefit of Hp eradication is proved clearly, the result of Hp eradication therapy has been gradually decreased due to Hp antibiotic resistance. that has been increasingly common and serious both in Vietnam and all over the world. There are some factors related to this matter such as female and non-ulcer dyspepsia. Investigating the prevalence of Hp resistance to antibiotics in each region, each period is the most decisive factor to choose the appropriate therapy according to Maastricht IV. Once being failed on the- second- time treatment, it is necessary to test Hp’s susceptibility to antibiotics in order to have right treatment planning for each one. Standard Helicobacter pylori susceptibility tests will be done first, and E-test is appropriate. When these tests are not available, do PCR. It is important to do such actions as soon as possible not only to decrease the prevalence of Hp antibiotic resistance but also to find out the cost- effective therapy tolerated well by patients. Đặt vấn đ : Việc khám phá ra Helicobacter pylori (Hp) là nguyên nhân quan trọng gây ra hầu hết các bệnh dạ dày tá tràng, từ viêm loét ống tiêu hoá, u M LT đến ung thư dạ dày đã làm thay đổi quan niệm bệnh lý dạ dày từ không phải do nhiễm khuẩn chuyển sang do nhiễm khuẩn Hp; sau đó là việc d ng thuốc điều trị tiệt trừ Hp đã chữa lành và cải thiện rõ rệt tiên lượng các bệnh lý này- thật sự là một thay đổi lớn trong ngành tiêu hoá [23]. Trong những năm đầu sau khi phân lập, việc điều trị tiệt trừ Hp có vẽ khá thuận lợi. Năm 1996, nghiên cứu (NC) M CH I ở Châu Âu với phác đồ O C cho kết quả điều trị tiệt trừ Hp cao đến 95-96% [18]. Tại Việt Nam, theo T.T. Trung, phác đồ O C đạt 96.5% tiệt trừ Hp năm 1998/1999 [39]. Tuy nhiên càng về sau này, tỷ lệ điều trị tiệt trừ Hp thành công ngày càng giảm. Phác đồ bộ ba chuẩn gồm ức chế bơm proton + MO/Nitroimidazol +CL đã giảm đi 20-40% hiệu quả tiệt trừ Hp[40]. Qua 20 NC từ 1999-2003 về hiệu quả của phác đồ PPI+ MO+CL , Megraud F. rút ra: tỷ lệ điều trị tiệt trừ Hp thành công ở nhóm Hp nhạy cao hơn nhóm đề kháng CL , 87.8% sv 18.3%, OR 24.5 (95% CI 17.2-35.0), pBệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai + MO+CL đến 66% và Hp đề kháng Nitroimidazol làm giảm hiệu quả của phác đồ gồm kháng tiết +CL +Nitroimidazol khoảng 18% [6]. Ở nước ta, năm 2009, theo T.T.Trung phác đồ E C tiệt trừ Hp chỉ đạt 68.3% [39]; N.T.V.Hà, 2011, tỷ lệ tiệt trừ Hp của L C ở nhóm nhạy cảm cao hơn nhóm kháng CL 78.2% sv 28.3%, p=0.001[32]. Nguyên nhân chính của việc hiệu quả tiệt trừ Hp của các phác đồ, đặc biệt phác đồ chuẩn giảm dần, phát xuất từ nhiều phía: do bác sĩ, do bệnh nhân và cơ địa, do cơ chế quản lý thuốc và đặc biệt do chính vi khuẩn Hp đã tự vệ bằng cách đề kháng kháng sinh (đkks). Do có hơn 50% dân số thế giới [13] và khoảng 60%-74.6% dân số Việt Nam bị nhiễm Hp[12]; do WHO và tổ chức ung thư quốc tế- I RC đã xếp Hp vào nhóm I sinh ung thư [14], nên việc tìm ra các phác đồ để điều trị tiệt trừ Hp, đặc biệt Hp kháng thuốc, phải thành công >80%- grade D, theo ý định điều trị (ITT)[11],[20], hoặc thậm chí ít nhất 90% theo protocol (PP) [9], thật sự cần có một chiến lược tiếp cận đồng bộ của cả giới y học và cộng đồng. Bài viết này nhằm tổng quan lại tình hình Hp đề kháng kháng sinh, các phương pháp chẩn đoán kháng thuốc và thái độ xử trí Hp kháng thuốc hiện nay. Tình hình p đ kháng kháng sinh trên thế giới v trong nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Helicobacter pylori Đề kháng kháng sinh Hp đề kháng Đa đề kháng thuốc Viêm dạ dày Loét tá tràngTài liệu liên quan:
-
7 trang 163 0 0
-
5 trang 154 0 0
-
70 trang 99 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
0 trang 40 1 0 -
27 trang 33 0 0
-
8 trang 28 0 0
-
Đặc điểm dịch tễ học vi khuẩn gây bệnh trên bệnh phẩm nuôi cấy tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 trang 26 0 0 -
4 trang 24 1 0
-
Bạn là bác sĩ tốt nhất của mình: Phần 1
99 trang 24 0 0 -
Khảo sát nhu cầu và xây dựng phần mềm quản lý kháng sinh bệnh viện
6 trang 21 0 0