Cập nhật về xử trí tăng áp lực động mạch phổi - BS. Nguyễn Thị Minh Lý
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Cập nhật về xử trí tăng áp lực động mạch phổi" trình bày: Định nghĩa tăng áp lực động mạch phổi, phân loại tăng áp phổi, phân loại tăng áp lực động mạch phổi, những con đường chính liên quan đến cơ chế bệnh sinh tăng áp lực động mạch phổi, các thuốc điều trị hạ áp lực động mạch phổi đặc hiệu, lý do của việc phối hợp thuốc sớm, sự dịch chuyển chiến lược phối hợp thuốc, đánh giá yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng áp lực động lực phổi, mục tiêu điều trị dựa trên đánh giá yếu tố nguy cơ, hướng xử trí đối với các trường hợp diễn biến bất thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật về xử trí tăng áp lực động mạch phổi - BS. Nguyễn Thị Minh LýCập nhật về xử trí tăng áp lựcđộng mạch phổiBS. Nguyễn Thị Minh LýBộ môn Tim mạch – Đại học Y Hà NộiTrung tâm Tim mạch – Bệnh viện Đại học Y Hà NộiĐịnh nghĩa TALĐMP• Tăng áp lực ĐMP:- ALĐMP trung bình ≥ 25 mmHg- Áp lực mao mạch phổi bít ≤ 15 mmHg- Sức cản mạch phổi > 3 đơn vị WoodPhân loại tăng áp phổi (PH)• Nhóm 1: Tăng áp lực ĐMP (PAH)• Nhóm 2: Tăng áp phổi liên quan đến bệnh timtrái• Nhóm 3: Tăng áp phổi liên quan đến bệnhphổi mãn tính• Nhóm 4: Tăng áp phổi sau thuyên tắc huyếtkhối phổi mãn tính• Nhóm 5: Tăng áp phổi do đa nhân tốPhân loại TALĐMP (PAH)• TALĐMP vô căn• TALĐMP có tính chất di truyền– BMPR2– Một số gen mới phát hiện• TALĐMP liên quan với thuốc và độc chất– Thuốc giảm béo• TALĐMP liên quan với một số bệnh lý:– Bệnh mô liên kết, bệnh TBS, nhiễm HIV, tăng áp lựcTM cửa, nhiễm sán.• TALĐMP do huyết khối và tắc nghẽn mao mạch vàtĩnh mạch phổiMục tiêu chính trong điều trị là ngăn chặn diễn biếnlâm sàng xấu đi và cải thiện tiên lượng lâu dài
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật về xử trí tăng áp lực động mạch phổi - BS. Nguyễn Thị Minh LýCập nhật về xử trí tăng áp lựcđộng mạch phổiBS. Nguyễn Thị Minh LýBộ môn Tim mạch – Đại học Y Hà NộiTrung tâm Tim mạch – Bệnh viện Đại học Y Hà NộiĐịnh nghĩa TALĐMP• Tăng áp lực ĐMP:- ALĐMP trung bình ≥ 25 mmHg- Áp lực mao mạch phổi bít ≤ 15 mmHg- Sức cản mạch phổi > 3 đơn vị WoodPhân loại tăng áp phổi (PH)• Nhóm 1: Tăng áp lực ĐMP (PAH)• Nhóm 2: Tăng áp phổi liên quan đến bệnh timtrái• Nhóm 3: Tăng áp phổi liên quan đến bệnhphổi mãn tính• Nhóm 4: Tăng áp phổi sau thuyên tắc huyếtkhối phổi mãn tính• Nhóm 5: Tăng áp phổi do đa nhân tốPhân loại TALĐMP (PAH)• TALĐMP vô căn• TALĐMP có tính chất di truyền– BMPR2– Một số gen mới phát hiện• TALĐMP liên quan với thuốc và độc chất– Thuốc giảm béo• TALĐMP liên quan với một số bệnh lý:– Bệnh mô liên kết, bệnh TBS, nhiễm HIV, tăng áp lựcTM cửa, nhiễm sán.• TALĐMP do huyết khối và tắc nghẽn mao mạch vàtĩnh mạch phổiMục tiêu chính trong điều trị là ngăn chặn diễn biếnlâm sàng xấu đi và cải thiện tiên lượng lâu dài
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng áp lực động mạch phổi Bệnh nhân tăng áp lực động lực phổi Phân loại tăng áp lực động mạch phổ Điều trị hạ áp lực động mạch phổi Xử trí tăng áp lực động mạch phổiTài liệu liên quan:
-
8 trang 89 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị tăng áp lực động mạch phổi
44 trang 14 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Xử trí tắc động mạch phổi tái phát kèm viêm phổi ở bệnh nhân thiếu hụt yếu tố đông máu
6 trang 13 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
5 trang 10 0 0
-
Tổn thương da trên bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống tiến triển và một số yếu tố liên quan
6 trang 10 0 0 -
Thang điểm REVEAL Lite 2.0 trong tiên lượng người bệnh tăng áp lực động mạch phổi nhóm 1
6 trang 10 0 0