Danh mục

Cắt giảm chi phí là thượng sách!

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.27 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp đang đứng trước một tình hình mới với nhiều biến động kinh tế phức tạp và thay đổi trong chính sách vĩ mô. Giải pháp lúc này là gì? Làm thế nào để vượt qua khó khăn?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt giảm chi phí là thượng sách! Cắt giảm chi phí là thượng sách!Doanh nghiệp đang đứng trước một tình hình mới với nhiều biếnđộng kinh tế phức tạp và thay đổi trong chính sách vĩ mô. Giảipháp lúc này là gì? Làm thế nào để vượt qua khó khăn? ÔngNguyễn Vũ Duy Tuấn, Giám đốc phát triển kinh doanh, Phân bantư vấn chiến lược và phát triển chiến lược Deloitte ConsultingĐông Nam Á (phụ trách Việt Nam), chia sẻ những vấn đề này quacuộc trao đổi với TBKTSG.TBKTSG: Khó khăn của doanh nghiệp hiện nay, theo ông, làgì?- Ông Nguyễn Vũ Duy Tuấn: Tháng 11-2009, Chính phủ điềuchỉnh tỷ giá tiền đồng với đô la Mỹ với mức giảm cho tiền đồnghơn 5%. Đến tháng 2-2010, Chính phủ lại điều chỉnh tiếp với mứcgiảm hơn 3%. Tiền đồng mất giá làm cho chi phí sản xuất tăng dophần lớn nguyên vật liệu, máy móc đều phải nhập từ nước ngoài.Ngoài ra, giá xăng, điện, nước... cũng tăng, trong khi đó, thu nhậpbằng tiền đồng của người tiêu dùng không tăng. Mặt khác, thịtrường của doanh nghiệp Việt Nam, kể cả xuất khẩu lẫn nội địađều đang đứng trước nguy cơ bị co hẹp.TBKTSG: Nhiều mặt hàng đã bắt đầu tăng giá và các doanhnghiệp xem đây như một biện pháp đối phó hiển nhiên...- Tăng giá sản phẩm cũng là một giải pháp và là giải pháp dễnghĩ đến nhất. Có một cách khác cũng dễ nghĩ đến là doanhnghiệp không giảm giá nhưng lại giảm chất lượng sản phẩm.Tuy nhiên, hãy coi chừng với các giải pháp này. Có nên tăng giákhông và ở mức nào? Hay giữ nguyên giá và tìm cách hợp lý hóachiến lược kinh doanh? Giảm chất lượng sản phẩm mà hàngngoại chất lượng không giảm thì điều gì sẽ xảy ra? Thị trường sẽrất dễ mất vào tay kẻ khác và tôi nghĩ đây là điều không mấydoanh nghiệp muốn.TBKTSG: Vậy, theo ông, biện pháp nào là tối ưu?- Đây là thời cơ tốt cho các doanh nghiệp nhìn lại và xây dựngchiến lược kinh doanh và chiến lược điều hành hoạt động củamình sao cho bền vững. Để giữ giá cạnh tranh trên thị trường,các doanh nghiệp không có con đường nào khác là phải cắt giảmchi phí.Tuy nhiên, cắt giảm chi phí ở đây không phải được hiểu theonghĩa thắt lưng buộc bụng, thắt chi phí đến mức thấp nhất màlàm thế nào điều tiết chi phí một cách hợp lý nhằm có cơ hội tăngdoanh thu, lợi nhuận. Đã đến lúc cần đi từ mô hình động viênnguồn lực đẩy (push), trong đó xem khách hàng là những ngườithụ động sang mô hình kéo (pull), trong đó khách hàng trở thànhnhững người tạo lập mạng lưới.Việc cắt giảm này cần được xem xét không chỉ với riêng doanhnghiệp mình mà phải được thực hiện cả trên toàn bộ chuỗi giá trịcung cầu, từ nhà cung cấp, nhà sản xuất đến nhà phân phối, bánlẻ và người tiêu dùng. Bằng cách đó, làm cho thị phần/doanh thucủa doanh nghiệp “nở” to ra, chứ không phải nhỏ lại. Nhờ cáinhìn xuyên suốt về chi phí, doanh nghiệp và các đối tác sẽ mạnhmẽ hơn trong đầu tư.TBKTSG: Ông có thể phân tích kỹ hơn về điểm này? Cắtgiảm chi phí trên toàn bộ chuỗi cung cầu là như thế nào vàtại sao cắt giảm mà thị phần, doanh thu vẫn tăng?- Tôi lấy một ví dụ thế này. Công ty A bán cho B ba loại sảnphẩm, mỗi loại 60.000 đồng; B bán lại cho C 70.000 đồng; D bánlại cho E 80.000 đồng và E bán ra ngoài cho người tiêu dùng là100.000 đồng. Giả sử giá sản phẩm vẫn giữ là 100.000 đồng thìnhiệm vụ của A là phải làm sao tăng mức lời của B, C, D, E lên.Bằng cách nào?Ngoài việc B, C, E phải tự giảm chi phí thì chính A cũng phải làmthế nào để mặc nhiên toàn bộ những người trong chuỗi giá trịnhư B, C, E tiết kiệm được chi phí. Chẳng hạn, thay vì dồn cả baloại sản phẩm vào tất cả thị trường, trong đó có sản phẩm có độchấp nhận thị trường không cao dẫn tới hệ quả là hàng tồn kho,làm cho chi phí tăng. Chi phí tăng không chỉ với nhà sản xuất màcòn gián tiếp tăng với các nhà bán buôn, bán lẻ như B, C, D, E vànhư vậy họ đã không nhận được mức lợi nhuận hấp dẫn nhất cóthể. Bây giờ, chúng ta phân bố lại, biết rằng sản phẩm thứ nhất,sản phẩm thứ hai, sản phẩm thứ ba đưa vào từng thịtrường/kênh bán hàng nào là tốt nhất. Trong trường hợp này Asẽ hướng dẫn để B, C, D, E chỉ bán hai loại sản phẩm thôi, thayvì phải ôm cả ba loại sản phẩm làm cho hàng bị tồn kho. Khi mứclời tăng, B, C, D, E sẽ quay trở lại đầu tư nhiều hơn, làm cho thịphần của A ngày càng tăng.TBKTSG: Khả năng cắt giảm chi phí của các doanh nghiệpViệt Nam có nhiều không, thưa ông?- Tiềm năng còn rất lớn. Những dự án của chúng tôi ở Việt Namcho thấy có nhiều chi phí của các doanh nghiệp chuyển vàonhững chỗ không thấy lợi ích hợp lý, không thấy lợi ích rõ ràng.Ví dụ như về vấn đề quảng bá thương hiệu. Thương hiệu rất cần,tôi không phủ nhận. Nhưng xây dựng thương hiệu chính là việctạo dựng và giữ gìn lời hứa. Nếu tốn công sức quá nhiều màkhông giữ lời hứa tức là đã làm cho chi phí tăng một cách vô ích.Cách đây không lâu, một công ty phát hành sách đăng quảng cáotrên một tờ báo tại TPHCM là có bán cuốn sách “Quân vương”.Thế nhưng, đến các nhà sách ở TPHCM đề ...

Tài liệu được xem nhiều: