Danh mục

Cắt thanh quản một phần theo chiều dọc trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.74 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị ban đầu ung thư thanh môn giai đoạn sớm được phẫu thuật cắt thanh quản một phần theo chiều dọc (CTQMPTCD).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt thanh quản một phần theo chiều dọc trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm ĐẦU VÀ CỔ CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN THEO CHIỀU DỌC TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN GIAI ĐOẠN SỚM TRƯƠNG CÔNG TUẤN ANH1, TRẦN THANH PHƯƠNG2, NGUYỄN DUY HOÀNG3TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị ban đầu ung thư thanh môn giai đoạn sớm được phẫu thuật cắt thanhquản một phần theo chiều dọc (CTQMPTCD). Phương pháp: Mô tả loạt ca ung thư thanh môn T1 được điều trị bằng phương pháp cắt thanh quản mộtphần theo chiều dọc từ 1/2015 đến 12/2016 tại khoa Ngoại 3 Bệnh viện Ung Bướu TPHCM. Kết quả: Trong thời gian từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2016, chúng tôi đã thực hiện 10 ca CTQMPTCD.Tỷ lệ nam/nữ: 9/1. Tuổi trung bình: 60.5 (54t-67t). Tất cả các trường hợp bướu thanh môn giai đoạn T1a. Ngàyrút dẫn lưu trung bình 1.5 ngày (1-2 ngày). Có một trường hợp đặt ống khai khí đạo. Ngày rút ống thông mũi-dạdày trung bình: 6 ngày (2-10 ngày). Không có trường hợp nào có biến chứng sau mổ. Kết quả giải phẫu bệnhsau mổ: 100% TH Carcinôm tế bào gai. Thời gian nằm viện trung bình: 15.9 ngày. Thời gian theo dõi trungbình là 10 tháng, không có trường hợp nào tái phát. Kết luận: Cắt thanh quản bảo tồn theo chiều dọc kiểm soát tốt tại chỗ, thời gian nằm viện ngắn, phục hồinhanh. Từ khóa: Ung thư thanh môn giai đoạn sớm, kết quả về mặt ung thư và chức năng, Carcinôm tế bào gai.ABTRACT Objective: To report the functional results and oncologic outcome of patients undergoing vertical partiallaryngectomy. Material and Method: A case series report of T1 glottic squamous cell carcinoma patients undergoingfrontolateral laryngectomy in the Department of Head and Neck Surgery, Ho Chi Minh City Oncology Hospitalbetween 2015 and 2016. Results: Except 1 case of squamous cell carcinoma patients was found to undergo treatment oftracheotomy, the rest of 9 patients, with a median age of 60.5 (range from 54 to 67 years old) and female/maleratio of 9/1, who underwent vertical partial laryngectomy were treated without tracheotomy and recovered goodrespiratory function. The average time for feeding via nasogastric tube was 6 days, discharge from hospital was15.9 days and post-discharge follow up was 10 months with no cases of recurrence had been recorded. Conclusion: Vertical partial laryngectomy is one of the excellent therapeutic options for treatment of T1glottic cancer.It conserves reasonable laryngeal function with short hospitalization. Keywords: Early glottic cancer, Functional results and oncologic outcome, Squamous cell carcinoma.ĐẶT VẤN ĐỀ thương khó khăn ngay cả được hỗ trợ chẩn đoán hình ảnh. Điều trị phẫu thuật bảo tồn trong ung thư thanhquản dựa vào giai đoạn theo TNM, vị trí sang Khi sang thương lan đến mép trước, cắt thanhthương và các cấu trúc thanh quản liên quan. Mép quản bằng laser gặp khó khăn do quan sát vàtrước của thanh môn là một vùng nguy hiểm bởi vì an toàn rìa diện cắt[6,7]. Đây cũng là một trong nhữngcấu trúc giải phẫu có niêm mạc mỏng, thiếu màng lý do xạ trị thất bại và làm tăng nguy cơ tái phát[1].trong sụn giáp và đánh giá độ lan sâu của sang Do đó, cắt thanh quản một phần theo chiều dọc1 BSCKI. Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM2 TS.BS. Trưởng Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM3 BSCKII. Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCMTẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 105ĐẦU VÀ CỔ(CTQMPTCD) là phương pháp điều trị ưu tiên Bảng 1. Đặc điểm bệnh nhân CTQMPTCDchọn lựa. Bệnh nhân Tỉ lệĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giới tínhĐối tượng Nam 9 (90) 10 bệnh nhân ung thư thanh môn giai đoạn Nữ 1 (10)sớm T1a, giải phẫu bệnh là carcinôm tế bào gai, Tuổiđược điều trị bằng CTQMPTCD từ tháng 1/2015 đến12/2016 tại khoa Ngoại 3 BV Ung Bướu TPHCM. Trung bình 60.5 Triệu chứngPhương pháp nghiên cứu Khàn tiếng 10 (100) Mô tả loạt ca. Tiền căn hút thuốc 9 (90)Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: