Câu 1: Đặc điểm tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 27.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa phát triển tương đối mạnh mẽ,tiền tệ là phương tiện để tư bản tìm kiếm lợi nhuận theo công thức T-H-T’. Quan hệ chính trị- xã hộithay đổi.Sự thay đổi trong hệ tư tưởng của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 1: Đặc điểm tư tưởng của chủ nghĩa trọng thươngCâu 1: Đặc điểm tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa phát triển tương đối m ạnh mẽ,tiền tệ là phương tiện để tư bản tìm kiếm lợi nhuận theo công thức T-H-T’. Quan hệ chính trị- xã h ộithay đổi.Sự thay đổi trong hệ tư tưởng của xã hội.Đặc điểm:_ Một là, tiền tệ được xem là hình thái tuyệt đối của của cải. Một quốc gia giàu có là m ột qu ốc gia cónhiều tiền, vì vậy, mọi chính sách của nhà nước phải nhằm mục đích mang lại nhiều tiền cho đấtnước mình. Phê phán các hoạt động không mang lại tích lũy giá trị tiền như: tiêu dùng xa xỉ, tiêu dùnghàng ngoại nhập,… Coi nông nghiệp là một nghề trung gian._ Hai là, chỉ có thể tích lũy tiền tệ thông qua hoạt động thương mại, nhất là ngoại thương. Đặt ranhiệm vụ cho ngoại thương là phải xuất siêu, vì chỉ có xuất siêu mới làm tăng thêm khối lượng tiềntệ của một nước._ Ba là, lĩnh vực nghiên cứu là lưu thông. Lợi nhuận được sinh ra trong lĩnh vực lưu thông chứ khôngphải là từ sản xuất. Trong trao đổi không có nguyên tắc ngang giá._ Bốn là, không thấy được sự hoạt động của các quy luật khách quan. Đề cao các chính sách kinh t ếcủa nhà nước để đảm bảo nền kinh tế suất siêu._ Năm là, đặc biệt coi trọng thị trường dân tộc. Trên cơ sở sự hình thành và phát triển của thị trườngdân tộc mới dần dần mở ra thị trường quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 1: Đặc điểm tư tưởng của chủ nghĩa trọng thươngCâu 1: Đặc điểm tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương.Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa phát triển tương đối m ạnh mẽ,tiền tệ là phương tiện để tư bản tìm kiếm lợi nhuận theo công thức T-H-T’. Quan hệ chính trị- xã h ộithay đổi.Sự thay đổi trong hệ tư tưởng của xã hội.Đặc điểm:_ Một là, tiền tệ được xem là hình thái tuyệt đối của của cải. Một quốc gia giàu có là m ột qu ốc gia cónhiều tiền, vì vậy, mọi chính sách của nhà nước phải nhằm mục đích mang lại nhiều tiền cho đấtnước mình. Phê phán các hoạt động không mang lại tích lũy giá trị tiền như: tiêu dùng xa xỉ, tiêu dùnghàng ngoại nhập,… Coi nông nghiệp là một nghề trung gian._ Hai là, chỉ có thể tích lũy tiền tệ thông qua hoạt động thương mại, nhất là ngoại thương. Đặt ranhiệm vụ cho ngoại thương là phải xuất siêu, vì chỉ có xuất siêu mới làm tăng thêm khối lượng tiềntệ của một nước._ Ba là, lĩnh vực nghiên cứu là lưu thông. Lợi nhuận được sinh ra trong lĩnh vực lưu thông chứ khôngphải là từ sản xuất. Trong trao đổi không có nguyên tắc ngang giá._ Bốn là, không thấy được sự hoạt động của các quy luật khách quan. Đề cao các chính sách kinh t ếcủa nhà nước để đảm bảo nền kinh tế suất siêu._ Năm là, đặc biệt coi trọng thị trường dân tộc. Trên cơ sở sự hình thành và phát triển của thị trườngdân tộc mới dần dần mở ra thị trường quốc tế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế lịch sử học thuyết kinh tế ôn tập kinh tế học đề cương ôn tập môn kinh tế học thị trường quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 289 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 219 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 168 1 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 156 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 125 0 0