Câu 5: Những đóng góp của Mac-Ang ghen về lịch sử học thuyết kinh tế
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 33.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1, Thứ nhất, Marx là người đầu tiên trong lịch sử các học thuyết kinh tế phát hiệnra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa._Một mặt, nó là quá trình lao động cụ thể, bảo tồn và di chuyển giá cũ (c) vàotrong giá trị của sản phẩm mới._Mặt khác, nó là quá trình lao động trừu tượng, sáng tạo ta giá trị mới (v+m).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 5: Những đóng góp của Mac-Ang ghen về lịch sử học thuyết kinh tếCâu 5: Những đóng góp của Mac-Ang ghen về lịch sử học thuyết kinh tế.Trả lời:Những cống hiến của Marx và Enghels về lý luận kinh tế có thể khái quát những điểmsau:1, Thứ nhất, Marx là người đầu tiên trong lịch sử các học thuyết kinh tế phát hiệnra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. _Một mặt, nó là quá trình lao động cụ thể, bảo tồn và di chuyển giá cũ (c) vàotrong giá trị của sản phẩm mới. _Mặt khác, nó là quá trình lao động trừu tượng, sáng tạo ta giá trị mới (v+m). _Toàn bộ giá trị hàng hóa, do lao động làm ra trong quá trình lao động là c+v+m.2, Thứ hai, trên cơ sở lý luận giá trị- lao động Marx đã xây dựng lý luận “Giá trịthặng dư” nổi tiếng của mình. _Giá trị thặng dư là giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. _Bản chất bóc lột tinh vi của chủ nghĩa tư bản, là bóc lột không công (lao động thặng dư) của người công nhân làm thuê. _Lý luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” cho học thuyết kinh tế cảu Marx.3, Thứ ba, Marx vạch ra bản chất của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản là giá cả(giá trị) của sức lao động chứ không phải là giá cả của lao động. _ Khi trả đúng giá trị cảu sức lao động, nhà tư bản vẫn bóc lột người côngnhân làm thuê vì kết quả của quá trình lao động tạo ra một giá trị lớn hơn gấp nhiềulần giá trị sức lao động của người công nhân. _ Marx phân tích hai hình thức cơ bản của tiền lương: theo thời gian và theosản phẩm.4, Thứ tư, Marx là người đầu tiên vạch trần được bản chất của tư bản. Tư bảnlà giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công củangười khác. _Tư bản là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong chủ nghĩa tư bản. _Marx đã phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Tư bảnbất biến (c) là bộ phận tư bản thể hiện dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng,nguyên, nhiên, vật liệu. Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thứctiền lương, mà nhà tư bản bỏ ra để mua hàng hóa sức lao động. _Marx vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do tư bản khả biến tạo ra chứkhông phải là do toàn bộ tư bản ứng trước. Tư bản bất biến chỉ là điều kiện chứkhông phải là nguồn gốc của giá trị thặng dư.5, Thứ năm, Marx phân tích quá trình tích lũy tư bản trong điều kiện cấu tạo hữucơ tăng lên tất yếu dẫn đến nạn thất nghiệp và bần cùng hóa giai cấp vô sản, làmcho mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc hơn. _Marx chỉ ra tác động của quy luật tích lũy tư bản chủ nghĩa, đó là, tích lũy sựgiàu có vào trong tay các nhà tư bản và tích lũy sự bần cùng vào tay giai cấp vô sản. _Marx đã nêu lên tính lịch sử của chủ nghĩa tư bản khi vạch ra khuynh hướnglịch sử của tích lũy tư bản và sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản. Phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa trong qua trình vận động của mình tất yếu sẽ được thaythế bởi một phương thức sản xuất tiến bộ hơn, phương thức sản xuất cộng sản chủnghĩa.6, Thứ sáu, Marx đã vạch ra cơ chế chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuậnvà lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất trong điều kiện tự docạnh tranh, từ đó làm cơ sở lý luận để giải quyết các vấn đề như địa tô tuyệt đối…mà các nhà lý luận kinh tế trước đó không thể giải quyết được.7, Thứ bảy, Marx hoàn chỉnh lý luận tái sản xuất của tổng tư bản xã hội, chỉ racác điều kiện để thực hiện tổng sản phẩm xã hội, các cân đối lớn trong nền kinh tế vànêu lên tính chu kì kinh tế của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 5: Những đóng góp của Mac-Ang ghen về lịch sử học thuyết kinh tếCâu 5: Những đóng góp của Mac-Ang ghen về lịch sử học thuyết kinh tế.Trả lời:Những cống hiến của Marx và Enghels về lý luận kinh tế có thể khái quát những điểmsau:1, Thứ nhất, Marx là người đầu tiên trong lịch sử các học thuyết kinh tế phát hiệnra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. _Một mặt, nó là quá trình lao động cụ thể, bảo tồn và di chuyển giá cũ (c) vàotrong giá trị của sản phẩm mới. _Mặt khác, nó là quá trình lao động trừu tượng, sáng tạo ta giá trị mới (v+m). _Toàn bộ giá trị hàng hóa, do lao động làm ra trong quá trình lao động là c+v+m.2, Thứ hai, trên cơ sở lý luận giá trị- lao động Marx đã xây dựng lý luận “Giá trịthặng dư” nổi tiếng của mình. _Giá trị thặng dư là giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. _Bản chất bóc lột tinh vi của chủ nghĩa tư bản, là bóc lột không công (lao động thặng dư) của người công nhân làm thuê. _Lý luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” cho học thuyết kinh tế cảu Marx.3, Thứ ba, Marx vạch ra bản chất của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản là giá cả(giá trị) của sức lao động chứ không phải là giá cả của lao động. _ Khi trả đúng giá trị cảu sức lao động, nhà tư bản vẫn bóc lột người côngnhân làm thuê vì kết quả của quá trình lao động tạo ra một giá trị lớn hơn gấp nhiềulần giá trị sức lao động của người công nhân. _ Marx phân tích hai hình thức cơ bản của tiền lương: theo thời gian và theosản phẩm.4, Thứ tư, Marx là người đầu tiên vạch trần được bản chất của tư bản. Tư bảnlà giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công củangười khác. _Tư bản là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong chủ nghĩa tư bản. _Marx đã phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến. Tư bảnbất biến (c) là bộ phận tư bản thể hiện dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng,nguyên, nhiên, vật liệu. Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thứctiền lương, mà nhà tư bản bỏ ra để mua hàng hóa sức lao động. _Marx vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư là do tư bản khả biến tạo ra chứkhông phải là do toàn bộ tư bản ứng trước. Tư bản bất biến chỉ là điều kiện chứkhông phải là nguồn gốc của giá trị thặng dư.5, Thứ năm, Marx phân tích quá trình tích lũy tư bản trong điều kiện cấu tạo hữucơ tăng lên tất yếu dẫn đến nạn thất nghiệp và bần cùng hóa giai cấp vô sản, làmcho mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc hơn. _Marx chỉ ra tác động của quy luật tích lũy tư bản chủ nghĩa, đó là, tích lũy sựgiàu có vào trong tay các nhà tư bản và tích lũy sự bần cùng vào tay giai cấp vô sản. _Marx đã nêu lên tính lịch sử của chủ nghĩa tư bản khi vạch ra khuynh hướnglịch sử của tích lũy tư bản và sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản. Phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa trong qua trình vận động của mình tất yếu sẽ được thaythế bởi một phương thức sản xuất tiến bộ hơn, phương thức sản xuất cộng sản chủnghĩa.6, Thứ sáu, Marx đã vạch ra cơ chế chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuậnvà lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất trong điều kiện tự docạnh tranh, từ đó làm cơ sở lý luận để giải quyết các vấn đề như địa tô tuyệt đối…mà các nhà lý luận kinh tế trước đó không thể giải quyết được.7, Thứ bảy, Marx hoàn chỉnh lý luận tái sản xuất của tổng tư bản xã hội, chỉ racác điều kiện để thực hiện tổng sản phẩm xã hội, các cân đối lớn trong nền kinh tế vànêu lên tính chu kì kinh tế của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế trường phái kinh tế kinh tế học lịch sử kinh tế học bài giảng kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 289 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 222 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 219 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 187 0 0