Danh mục

Câu cảm thán

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.54 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng. Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc. 2/. Kĩ năng: Sử dụng câu cảm thán trong những trường hợp cần thiết, biết nhận dạng và phân tích chức năng của câu cảm thán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu cảm thánTiết 86. Câu cảm thánA. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng. Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc. 2/. Kĩ năng: Sử dụng câu cảm thán trong những trường hợp cần thiết, biết nhận dạng vàphân tích chức năng của câu cảm thán. 3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức Học tập B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Đặt câu nghi vấn với các mục đích. - Bộc lộ cảm xúc. - Phủ định; cầu khiến. - Bài mới: Nội dung cần đạtGV HSHướng dẫn học sinh - Đọc ví dụ I. Đặc điểm hình thức và chứcthực hiện các câu hỏi - Trả lời câu hỏi năng.tìm hiểu bài: 1. Tìm hiểu bài (VD SGK)- Câu cảm thán? Hỡi ơi Lão Hạc!-Vì sao em biết đó là Than ôi!câu cảm thán? Dựa vào các từ Hỡi ơi than ôi (từ ngữ cảm thán); dấu chấm than cuối câu; khi đọc phải đọc với giọng diễn cảm.-Tìm thêm VD về câu Tìm VD - Chao ôi!cảm thán? - Cảnh ở đây tuyệt quá! biệt có - Khốn khổ thay thân phận nó!GV: +Cátrường hợp câu cảmthán kết thúc = dấu (.),(...) và không phải tấtcả các câu được đọcdiễn cảm, kết thúcbằng dấu (!) đều là câucảm thán (bài cũ).+ Người viết có thểbộc lộ cảm xúc bằngnhiều kiểu câu khác(NV, TT, cầu khiến)nhưng trong câu cảmthán, cảm xúc, củangười viết (nói) đượcbiểu thị bằng phươngtiện đặc thù: từ ngữcảm thán.- Em cần nhớ gì về Trình bày theo 2. Ghi nhớ.câu cảm thán? ghi nhớ. - Câu cảm thán: 1 học sinh đọc + Có những từ ngữ to ghi nhớ tr44 +Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết. - Khi viết thường kết thúc bằng dấu (!)II. Luyện tập:Bài tập 1:- Không phải tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán.- Chỉ có các câu sau mới là câu cảm thán:+ Than ôi!+ Lo thay! Có các t ng cm thán+ Nguy thay!+ Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi!+ Chao ôi, có biết đâu rằng:... Bài tập 2: Tất cả các câu đều bộc lộ cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảmthán. a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến b. Lời than thở của chinh phụ trước nỗi truân chuyên do CT gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống d. Sự ân hận của dế mèn trước cái chết thảm thương của DC. Bài tập 3: Đặt 2 câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. - Học sinh tự đặt (2 học sinh lên bảng, GV + học sinh nhận xét) Bài tập 4: Hướng dẫn ôn lại kiến thức về các kiểu câu NV, TT, CK vừa học. -Tập đặt câu cho mỗi kiểu câu.Dặn dò: - Soạn bài tiếp theo.

Tài liệu được xem nhiều: