![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÂU CHUYỆN GIÁO DỤC HAI THỎI KẸO SÔ-CÔ-LA
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi bước vào nhóm trẻ số Sáu ở trường mẫu giáo nơi mình làm thực tập. Đây là nhóm trẻ lớn nhất. Các cháu chuẩn bị vào lớp Một. Kỳ thực tập làm tôi nhớ lại những ngày thơ ấu của mình. Tuổi thơ của tôi ở trường mẫu giáo không có nhiều giờ học vẽ tranh, không có chiếc đàn dương cầm, không có banh cao su để tập thể dục. Vậy mà tôi luôn mơ ước trở thành một họa sĩ hay một ca sĩ. Tuổi thơ của tôi cũng không có những giờ học địa lý sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU CHUYỆN GIÁO DỤC HAI THỎI KẸO SÔ-CÔ-LACÂU CHUYỆN GIÁO DỤC HAI THỎI KẸO SÔ-CÔ-LATôi bước vào nhóm trẻ số Sáu ở trường mẫu giáo nơi mình làm thực tập.Đây là nhóm trẻ lớn nhất. Các cháu chuẩn bị vào lớp Một. Kỳ thực tậplàm tôi nhớ lại những ngày thơ ấu của mình. Tuổi thơ của tôi ở trườngmẫu giáo không có nhiều giờ học vẽ tranh, không có chiếc đàn dươngcầm, không có banh cao su để tập thể dục. Vậy mà tôi luôn mơ ước trởthành một họa sĩ hay một ca sĩ. Tuổi thơ của tôi cũng không có nhữnggiờ học địa lý sinh động cho trẻ con ở vườn trẻ như ngày hôm nay…Sergey là một cậu bé hay thay đổi tâm trạng nhất trong nhóm. Tất cảnhững gì diễn ra xung quanh đều để lại ấn tượng sâu với cu cậu. Tôikhông được biết điều đó. Vì vậy mà khi thấy cậu bé ngồi quay lưng lạivới cô giáo khi cô đang chỉ cho lớp xem hình vẽ những chú chim báohiệu mùa xuân, tôi cảm thấy hơi lạ. Tôi xin phép cô giáo đến bên cậu đểhỏi chuyện. Có chuyện gì vậy Sergey? Sao con không nghe cô giáo kể về - mùa xuân? – tôi hỏi. Từ bây giờ đến thứ Năm con không được ăn kẹo. Hôm nay con - mới bị chích ngừa – Sergey trả lời.Thì ra là vậy. Tôi trấn an Sergey bằng cách đề nghị cả lớp động viênSergey. Các bé khác xúm lại xung quanh Sergey: Đừng buồn nha Sergey! - Tụi mình cũng chích ngừa và cũng không được ăn kẹo mà - Sergey, nhưng có sao đâu! Tụi mình lớn rồi, ráng chịu đựng chút xíu đi mà Sergey! -Tất cả những lời động viên đều vô hiệu. Tôi đành phải giở “chiêu bàicuối’’ của mình ra: Thôi bây giờ Thầy hứa với con là Thầy cũng sẽ không ăn kẹo - như con đến thứ Năm được không? Chúng ta cùng nhịn kẹo, vậy nhé!‘’Chiêu bài’’ của tôi quả là hiệu nghiệm. Cậu bé vui vẻ đồng ý ngay. Sauđó Sergey lại hòa vào với bài học sinh động của cả lớp. Thật đúng là trẻcon – tôi thầm nghĩ – chỉ cần một lời hứa qua loa là dụ dỗ được ngay.Rồi chúng cũng quên ngay thôi mà, hứa đại thôi, có cần phải giữ lời đâu!Hết giờ học địa lý, chúng tôi chuyển sang phòng thể dục. Cô bé có tênChristina chạy đến đưa cho tôi hai thỏi kẹo sô-cô-la và một cái bánhquy. Hôm nay là sinh nhật của cô bé mà. Sáng nay trước khi chích ngừacả nhóm tổ chức sinh nhật cho Christina, và cô bé để phần bánh kẹo chotôi, vì biết tôi sẽ đến. Kẹo sô-cô-la là món “khoái khẩu” nhất của tôi. Tôicầm lấy và nói cảm ơn.Tôi cầm cái bánh quy lên, cắn một miếng rồi đưa cho những bé xungquanh cùng ăn cho vui. Xong, lúc tôi đang định bóc giấy gói của thỏikẹo sô-cô-la để ăn thì Christina ghé vào tai tôi và nói nhỏ: “Thầy ơi,mình đã hứa với Sergey là sẽ không ăn kẹo đến thứ Năm rồi mà, phảikhông?”Như một đứa trẻ bị bắt quả tang khi đang phạm lỗi, tôi rụt tay lại ngay.Ừ nhỉ, mình mới hứa với Sergey hồi nãy. Tôi nhìn qua Christina, vàbằng một giọng cảm ơn pha chút hối lỗi, tôi trả lời: “Cảm ơn con nhé,Thầy nhớ rồi!”Và tôi đã cố gắng giữ hai thỏi kẹo sô-cô-la trong tủ lạnh qua ngày thứNăm. Điều đó thật không dễ dàng với tôi chút nào! Tôi vốn quen ăn sô-cô-la mỗi ngày mà. Nhưng cuối cùng thì tôi đã giữ lời hứa.Đã nhiều năm trôi qua kể từ ngày đó. Bây giờ tôi đã không còn là sinhviên thực tập, đã là giáo viên, đã rời xa nước Nga mà tôi suốt đời mangơn. Những cô cậu bé của vườn trẻ ngày xưa giờ đã trưởng thành: Sergey,Christina, Vlad… Tôi nhớ rõ từng khuôn mặt của bọn trẻ giống như mọichuyện mới xảy ra ngày hôm qua. Nhưng trên hết, tôi nhớ rõ một bàihọc mà tôi mang theo làm hành trang trong đời – bài học về việc giữ lờihứa.Hướng dẫn làm việc với trẻ:Truyện không dài, nhưng có nhiều tên nước ngoài (Sergey = Séc-gây,Christina = Cris-ti-na, Vlad), vì vậy nên đọc cho trẻ nghe ít nhất là 2 lần,và nên đọc chậm để trẻ kịp nhớ tên nhân vật.Những câu hỏi có thể đặt ra cho trẻ: 1. Hôm nay các bé học môn gì? Cô giáo cho các bé xem hình gì? 2. Chuyện gì đã xảy ra với Sergey?3. Tác giả câu chuyện đã đề nghị các bé khác làm gì để Sergey vui? Sau đó Sergey có vui không?4. Tác giả đã phải tự mình làm gì để Sergey vui?5. Chuyện gì đã xảy ra khi tác giả định ăn thỏi kẹo sô-cô-la?6. Theo bé nghĩ, giữ lời hứa có quan trọng không? Tại sao? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU CHUYỆN GIÁO DỤC HAI THỎI KẸO SÔ-CÔ-LACÂU CHUYỆN GIÁO DỤC HAI THỎI KẸO SÔ-CÔ-LATôi bước vào nhóm trẻ số Sáu ở trường mẫu giáo nơi mình làm thực tập.Đây là nhóm trẻ lớn nhất. Các cháu chuẩn bị vào lớp Một. Kỳ thực tậplàm tôi nhớ lại những ngày thơ ấu của mình. Tuổi thơ của tôi ở trườngmẫu giáo không có nhiều giờ học vẽ tranh, không có chiếc đàn dươngcầm, không có banh cao su để tập thể dục. Vậy mà tôi luôn mơ ước trởthành một họa sĩ hay một ca sĩ. Tuổi thơ của tôi cũng không có nhữnggiờ học địa lý sinh động cho trẻ con ở vườn trẻ như ngày hôm nay…Sergey là một cậu bé hay thay đổi tâm trạng nhất trong nhóm. Tất cảnhững gì diễn ra xung quanh đều để lại ấn tượng sâu với cu cậu. Tôikhông được biết điều đó. Vì vậy mà khi thấy cậu bé ngồi quay lưng lạivới cô giáo khi cô đang chỉ cho lớp xem hình vẽ những chú chim báohiệu mùa xuân, tôi cảm thấy hơi lạ. Tôi xin phép cô giáo đến bên cậu đểhỏi chuyện. Có chuyện gì vậy Sergey? Sao con không nghe cô giáo kể về - mùa xuân? – tôi hỏi. Từ bây giờ đến thứ Năm con không được ăn kẹo. Hôm nay con - mới bị chích ngừa – Sergey trả lời.Thì ra là vậy. Tôi trấn an Sergey bằng cách đề nghị cả lớp động viênSergey. Các bé khác xúm lại xung quanh Sergey: Đừng buồn nha Sergey! - Tụi mình cũng chích ngừa và cũng không được ăn kẹo mà - Sergey, nhưng có sao đâu! Tụi mình lớn rồi, ráng chịu đựng chút xíu đi mà Sergey! -Tất cả những lời động viên đều vô hiệu. Tôi đành phải giở “chiêu bàicuối’’ của mình ra: Thôi bây giờ Thầy hứa với con là Thầy cũng sẽ không ăn kẹo - như con đến thứ Năm được không? Chúng ta cùng nhịn kẹo, vậy nhé!‘’Chiêu bài’’ của tôi quả là hiệu nghiệm. Cậu bé vui vẻ đồng ý ngay. Sauđó Sergey lại hòa vào với bài học sinh động của cả lớp. Thật đúng là trẻcon – tôi thầm nghĩ – chỉ cần một lời hứa qua loa là dụ dỗ được ngay.Rồi chúng cũng quên ngay thôi mà, hứa đại thôi, có cần phải giữ lời đâu!Hết giờ học địa lý, chúng tôi chuyển sang phòng thể dục. Cô bé có tênChristina chạy đến đưa cho tôi hai thỏi kẹo sô-cô-la và một cái bánhquy. Hôm nay là sinh nhật của cô bé mà. Sáng nay trước khi chích ngừacả nhóm tổ chức sinh nhật cho Christina, và cô bé để phần bánh kẹo chotôi, vì biết tôi sẽ đến. Kẹo sô-cô-la là món “khoái khẩu” nhất của tôi. Tôicầm lấy và nói cảm ơn.Tôi cầm cái bánh quy lên, cắn một miếng rồi đưa cho những bé xungquanh cùng ăn cho vui. Xong, lúc tôi đang định bóc giấy gói của thỏikẹo sô-cô-la để ăn thì Christina ghé vào tai tôi và nói nhỏ: “Thầy ơi,mình đã hứa với Sergey là sẽ không ăn kẹo đến thứ Năm rồi mà, phảikhông?”Như một đứa trẻ bị bắt quả tang khi đang phạm lỗi, tôi rụt tay lại ngay.Ừ nhỉ, mình mới hứa với Sergey hồi nãy. Tôi nhìn qua Christina, vàbằng một giọng cảm ơn pha chút hối lỗi, tôi trả lời: “Cảm ơn con nhé,Thầy nhớ rồi!”Và tôi đã cố gắng giữ hai thỏi kẹo sô-cô-la trong tủ lạnh qua ngày thứNăm. Điều đó thật không dễ dàng với tôi chút nào! Tôi vốn quen ăn sô-cô-la mỗi ngày mà. Nhưng cuối cùng thì tôi đã giữ lời hứa.Đã nhiều năm trôi qua kể từ ngày đó. Bây giờ tôi đã không còn là sinhviên thực tập, đã là giáo viên, đã rời xa nước Nga mà tôi suốt đời mangơn. Những cô cậu bé của vườn trẻ ngày xưa giờ đã trưởng thành: Sergey,Christina, Vlad… Tôi nhớ rõ từng khuôn mặt của bọn trẻ giống như mọichuyện mới xảy ra ngày hôm qua. Nhưng trên hết, tôi nhớ rõ một bàihọc mà tôi mang theo làm hành trang trong đời – bài học về việc giữ lờihứa.Hướng dẫn làm việc với trẻ:Truyện không dài, nhưng có nhiều tên nước ngoài (Sergey = Séc-gây,Christina = Cris-ti-na, Vlad), vì vậy nên đọc cho trẻ nghe ít nhất là 2 lần,và nên đọc chậm để trẻ kịp nhớ tên nhân vật.Những câu hỏi có thể đặt ra cho trẻ: 1. Hôm nay các bé học môn gì? Cô giáo cho các bé xem hình gì? 2. Chuyện gì đã xảy ra với Sergey?3. Tác giả câu chuyện đã đề nghị các bé khác làm gì để Sergey vui? Sau đó Sergey có vui không?4. Tác giả đã phải tự mình làm gì để Sergey vui?5. Chuyện gì đã xảy ra khi tác giả định ăn thỏi kẹo sô-cô-la?6. Theo bé nghĩ, giữ lời hứa có quan trọng không? Tại sao? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kể chuyện bé nghe Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 110 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 80 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 50 0 0 -
5 trang 48 0 0