Câu chuyện về men răng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu chuyện về men răngVệ sinh răng miệng thường xuyên chỉ là một phần trong các biện pháp bảo vệ men răng, chống sâu răng. Để có một hàm răng khỏe, men sáng đẹp chịu ảnh hưởng từ cách ăn uống của người mẹ khi mang thai đến quá trình chăm sóc răng sữa, răng vĩnh viễn...Men răng từ đâu mà có?Men răng có vị trí ngoài cùng của răng, giúp răng chịu được tác động của acid, kiềm, nóng, lạnh. Fluor và calci là hai yếu tố kiến tạo nên men răng. Khi uống, fluor sẽ nạp vào cấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về men răng Câu chuyện về men răng Vệ sinh răng miệng thường xuyên chỉ là một phần trong các biện pháp bảovệ men răng, chống sâu răng. Để có một hàm răng khỏe, men sáng đẹp chịu ảnhhưởng từ cách ăn uống của người mẹ khi mang thai đến quá trình chăm sóc răngsữa, răng vĩnh viễn... Men răng từ đâu mà có? Men răng có vị trí ngoài cùng của răng, giúp răng chịu được tác động của acid,kiềm, nóng, lạnh. Fluor và calci là hai yếu tố kiến tạo nên men răng. Khi uống, fluor sẽnạp vào cấu trúc răng đang hình thành trong bề dày xương hàm, chưa mọc; sau khi răngđã mọc fluor cũng có thể ảnh hưởng từ bên ngoài vào lớp men răng. Trẻ sinh ra từnhững bà mẹ lúc mang thai khẩu phần ăn thiếu calci và fluor hay khi còn nhỏ không đượccung cấp đủ hai chất này thì sẽ bị thiểu sản men năng (men răng không được mịn, cónhững đám màu trên mặt răng) hoặc thiểu sản ngà răng (ngà răng bị khiếm khuyết khiếncho răng bị trắng đục hay xanh tái, phần trên răng bị màu xám đen phần dưới có màuvàng nhợt nhạt). Để giúp kiến tạo và bảo vệ răng, cần dùng đủ fluor trong khẩu phần ăn uống.Fluor giúp vào việc kiến tạo men răng (như nói trên). Khi men răng bị mòn bởi acid, lớpmen răng chớm bị sún (chưa bị sâu) thì fluor giúp vào việc tái khoáng, tạo ra một bềmặt men cứng chắc phòng sâu răng. Fluor chống lại các mảng bám và vi khuẩn ẩn nấptrong các mảng đó, bảo vệ làm cứng chắc men răng đã hình thành. Để có đủ fluor cầndùng nước uống đã fluor hoá (với nồng độ 0,7- 1ppm) hoặc cung cấp đủ nhu cầu fluormỗi ngày (trẻ em 0,2mg và người lớn 0,5mg tính từ mọi nguồn). Súc miệng, hay chảikem đánh răng có fluor thì fluor sẽ bám lên mặt men răng có hiệu lực tại chỗ. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến men răng? Acid trong thức ăn: Vi khuẩn tác động lên phần đường bột có trong thức ăn tạo racác acid. Acid sẽ làm mòn, phá huỷ men răng. Giữ vệ sinh trăng miệng sẽ hạn chế sựhình thành và làm sạch các mảng bám (cao răng) trên mặt và ở các hốc răng, giảm bớt sốvi khuẩn ẩn nấp trong các mảng bám từ đó giảm tạo ra các acid có hại cho men răng. Nên6 tháng một lần, lấy sạch cao răng. Thuốc tetracyclin: mẹ khi mang thai cho con bú dùng nhiều tetracyclin, trẻ emdưới 12 tuổi dùng nhiều thuốc này, răng bị màu nâu từ nhẹ đến nặng. Do vậy không dùngtetracyclin cho các đối tượng này. Quá nhiều fluor: Dùng nước uống có nồng độ cao hơn mức quy định (hơn 2ppm)nhất là dùng nước nhiễm fluor nặng ( từ 4ppm trở lên) hoặc dùng thuốc fluor quá liều,kéo dài sẽ làm đục men răng, nếu dùng như thế trong thời kì hình thành men sẽ làm chorăng lốm đốm nâu đen hay đen. Để tránh quá liều, cần kiểm tra fluor trong nước vàkhông bao giờ dùng cùng lúc hai dạng thuốc chứa fluor có tác dụng toàn thân mà chỉdùng một dạng thuốc toàn thân kết hợp với dạng có tác dụng tại chỗ. Việc dùng loại fluorcó tác dụng toàn thân phải có chỉ định của thầy thuốc. Kim loại trám vào răng bị ôxy hoá làm răng có màu xanh xám. Kim loại bọc răng(vàng) không thể bọc kín toàn bộ răng mà có các kẻ, mảng bám sẽ hình thành tại cáckẻ, làm đổi men răng (theo cơ chế trên). Với người trám răng, bọc răng càng cần giữ vệsinh răng miệng tốt. Tẩy trắng răng không đúng kỹ thuật: bị đổi màu: Khi răng đổi màu nhẹ, cần khámkỹ, chữa răng sâu trước, sau đó soi mòn men răng bằng acid phorphoric trong khoảng 60giây, thổi khô, rồi tẩy răng bằng carbamidperoxid (gọi là tẩy răng sống). Khi răng bịnhiễm màu trầm trọng, cần thiết có thể mài mòn răng, đắp toàn bộ mặt răng bằng chấtcomposite với quang trùng hợp bằng đèn halogen. Đây công việc chuyên khoa, đòi hỏicác thầy thuốc có trình độ, có tay nghề, có các thiết bị chuyên dùng trong môi trường vệsinh chuẩn. Tẩy trắng không đúng kỹ thuật sẽ làm hỏng thêm men răng. Cũng như nhiều bệnh lý khác thì thiểu sản men răng cũng là bệnh có tính ditruyền. Bố mẹ có hàm răng khỏe đẹp thì con cái có nhiều cơ hội thừa hưởng và ngược lại.Bên cạnh đó thì việc không điều trị kịp thời và triệt để các bệnh răng miệng cũng sẽ làmcho men răng xấu đi. Làm thế nào để bảo vệ răng tốt nhất? Răng sữa hay răng vĩnh viễn đều có thể sâu do: chất đạm, vi khuẩn có sẵn trongnước bọt, kết hợp với đường bột tạo thành mảng bám răng gọi là bựa răng hay caorăng. Các vi khuẩn ẩn náu trong các mảng bám tác động lên các chất đường bột trongcác lần ăn tiếp theo, chuyển chúng thành acid mài mòn, phá huỷ men răng gây sâu răng. Các biện pháp bảo vệ răng là vệ sinh răng miệng tốt; nên dùng nước sinh hoạt cóđủ lượng fluor cần thiết, dùng kem đánh răng có chứa chất này. Các bà mẹ trong quátrình mang thai cần cung cấp đầy đủ canxi. Khi răng có bệnh cần phải phát hiên sớm vàđiều trị đúng.BS. Nguyễn Trọng Lâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về men răng Câu chuyện về men răng Vệ sinh răng miệng thường xuyên chỉ là một phần trong các biện pháp bảovệ men răng, chống sâu răng. Để có một hàm răng khỏe, men sáng đẹp chịu ảnhhưởng từ cách ăn uống của người mẹ khi mang thai đến quá trình chăm sóc răngsữa, răng vĩnh viễn... Men răng từ đâu mà có? Men răng có vị trí ngoài cùng của răng, giúp răng chịu được tác động của acid,kiềm, nóng, lạnh. Fluor và calci là hai yếu tố kiến tạo nên men răng. Khi uống, fluor sẽnạp vào cấu trúc răng đang hình thành trong bề dày xương hàm, chưa mọc; sau khi răngđã mọc fluor cũng có thể ảnh hưởng từ bên ngoài vào lớp men răng. Trẻ sinh ra từnhững bà mẹ lúc mang thai khẩu phần ăn thiếu calci và fluor hay khi còn nhỏ không đượccung cấp đủ hai chất này thì sẽ bị thiểu sản men năng (men răng không được mịn, cónhững đám màu trên mặt răng) hoặc thiểu sản ngà răng (ngà răng bị khiếm khuyết khiếncho răng bị trắng đục hay xanh tái, phần trên răng bị màu xám đen phần dưới có màuvàng nhợt nhạt). Để giúp kiến tạo và bảo vệ răng, cần dùng đủ fluor trong khẩu phần ăn uống.Fluor giúp vào việc kiến tạo men răng (như nói trên). Khi men răng bị mòn bởi acid, lớpmen răng chớm bị sún (chưa bị sâu) thì fluor giúp vào việc tái khoáng, tạo ra một bềmặt men cứng chắc phòng sâu răng. Fluor chống lại các mảng bám và vi khuẩn ẩn nấptrong các mảng đó, bảo vệ làm cứng chắc men răng đã hình thành. Để có đủ fluor cầndùng nước uống đã fluor hoá (với nồng độ 0,7- 1ppm) hoặc cung cấp đủ nhu cầu fluormỗi ngày (trẻ em 0,2mg và người lớn 0,5mg tính từ mọi nguồn). Súc miệng, hay chảikem đánh răng có fluor thì fluor sẽ bám lên mặt men răng có hiệu lực tại chỗ. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến men răng? Acid trong thức ăn: Vi khuẩn tác động lên phần đường bột có trong thức ăn tạo racác acid. Acid sẽ làm mòn, phá huỷ men răng. Giữ vệ sinh trăng miệng sẽ hạn chế sựhình thành và làm sạch các mảng bám (cao răng) trên mặt và ở các hốc răng, giảm bớt sốvi khuẩn ẩn nấp trong các mảng bám từ đó giảm tạo ra các acid có hại cho men răng. Nên6 tháng một lần, lấy sạch cao răng. Thuốc tetracyclin: mẹ khi mang thai cho con bú dùng nhiều tetracyclin, trẻ emdưới 12 tuổi dùng nhiều thuốc này, răng bị màu nâu từ nhẹ đến nặng. Do vậy không dùngtetracyclin cho các đối tượng này. Quá nhiều fluor: Dùng nước uống có nồng độ cao hơn mức quy định (hơn 2ppm)nhất là dùng nước nhiễm fluor nặng ( từ 4ppm trở lên) hoặc dùng thuốc fluor quá liều,kéo dài sẽ làm đục men răng, nếu dùng như thế trong thời kì hình thành men sẽ làm chorăng lốm đốm nâu đen hay đen. Để tránh quá liều, cần kiểm tra fluor trong nước vàkhông bao giờ dùng cùng lúc hai dạng thuốc chứa fluor có tác dụng toàn thân mà chỉdùng một dạng thuốc toàn thân kết hợp với dạng có tác dụng tại chỗ. Việc dùng loại fluorcó tác dụng toàn thân phải có chỉ định của thầy thuốc. Kim loại trám vào răng bị ôxy hoá làm răng có màu xanh xám. Kim loại bọc răng(vàng) không thể bọc kín toàn bộ răng mà có các kẻ, mảng bám sẽ hình thành tại cáckẻ, làm đổi men răng (theo cơ chế trên). Với người trám răng, bọc răng càng cần giữ vệsinh răng miệng tốt. Tẩy trắng răng không đúng kỹ thuật: bị đổi màu: Khi răng đổi màu nhẹ, cần khámkỹ, chữa răng sâu trước, sau đó soi mòn men răng bằng acid phorphoric trong khoảng 60giây, thổi khô, rồi tẩy răng bằng carbamidperoxid (gọi là tẩy răng sống). Khi răng bịnhiễm màu trầm trọng, cần thiết có thể mài mòn răng, đắp toàn bộ mặt răng bằng chấtcomposite với quang trùng hợp bằng đèn halogen. Đây công việc chuyên khoa, đòi hỏicác thầy thuốc có trình độ, có tay nghề, có các thiết bị chuyên dùng trong môi trường vệsinh chuẩn. Tẩy trắng không đúng kỹ thuật sẽ làm hỏng thêm men răng. Cũng như nhiều bệnh lý khác thì thiểu sản men răng cũng là bệnh có tính ditruyền. Bố mẹ có hàm răng khỏe đẹp thì con cái có nhiều cơ hội thừa hưởng và ngược lại.Bên cạnh đó thì việc không điều trị kịp thời và triệt để các bệnh răng miệng cũng sẽ làmcho men răng xấu đi. Làm thế nào để bảo vệ răng tốt nhất? Răng sữa hay răng vĩnh viễn đều có thể sâu do: chất đạm, vi khuẩn có sẵn trongnước bọt, kết hợp với đường bột tạo thành mảng bám răng gọi là bựa răng hay caorăng. Các vi khuẩn ẩn náu trong các mảng bám tác động lên các chất đường bột trongcác lần ăn tiếp theo, chuyển chúng thành acid mài mòn, phá huỷ men răng gây sâu răng. Các biện pháp bảo vệ răng là vệ sinh răng miệng tốt; nên dùng nước sinh hoạt cóđủ lượng fluor cần thiết, dùng kem đánh răng có chứa chất này. Các bà mẹ trong quátrình mang thai cần cung cấp đầy đủ canxi. Khi răng có bệnh cần phải phát hiên sớm vàđiều trị đúng.BS. Nguyễn Trọng Lâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh chuyên khoa bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe người cao tuổi sức khỏe giới tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
7 trang 188 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 180 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 134 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 96 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0