![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cầu cung
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 956.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình cầu cung, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cầu cung CHƯƠNG II: CẦU, CUNGI. Cầu: (Demand:D)1. Một số khái niệm:1.1. Khái niệm cầu: cầu chỉ xuất hiện khi có đủ hai yếu tố đó là: + Có khả năng mua: nghĩa là phải có tiền, có đủ ngân sách. + Sẵn sàng mua: muốn mua, phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng.1.2. Lượng cầu: (Quantity demanded) Ta cần phân biệt cầu và lượng cầu:` Lượng cầu là một số lượng hàng hoá , dịch vụcụ thể tại một mức giá nhất định.1.3. Biểu cầu và đường cầu: GÝ a(P) L î ng cÇ (Q) u Tæ ng cÇu 1000®/®v Qa Qb 14 1 0 1 13 2 0 2 12 3 0 3 11 4 2 6 10 5 4 9* Đường cầu: thể hiện cầu dưới dạng đồ thị. P1413121110 DA 0 1 2 3 4 5 Q 1.5. Cầu cá nhân – cầu thị trường: 2. Luật cầu: R Khái niệm: Qd tăng lên ⇔ P giảm và ngượclại R Nguyên nhân: 2 nguyên nhân R Một số hàng hoá không tuân theo luật cầu Hàng hoá không tuân theo luật cầu, P tăng Qd tăng => hàng hoá Giffen, đường cầu dốc lên từ trái sang phải.P Hàng hoá Giffen 0 Q3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Qd = F (giá, giá hàng hoá liên quan, thu nhập, thị hiếu, số lượng người mua, kỳ vọng). Qdập F (Px, Py, I, T, N, E)3.1. Thu nh = (Income: I)* Hàng hoá thông thường(normal goods) I tăng => Qd tăng ở các mức giá => đườngcầu dịch chuyển sang phải. I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đườngcầu dịch chuyển sang trái. * Hàng hoá thứ cấp (inferior goods) I tăng => Qd giảm => đường cầu d/c sang trái I giảm => Qd tăng => đường cầu d/c sang phải.3.2. Giá hàng hoá có liên quan: (Py)* Hàng hoá thay thế (Substitute goods) là hàng hoá cóthể sử dụng thay cho hàng hoá khác.Py tăng => Qdy giảm => Qdx tăng => đường cầuhàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại.* Hàng hoá thay thế (complement goods) là hànghoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá khác.Py tăng => Qdy giảm => Qdx giảm => đườngcầu hàng hoá X dịch chuyển sang trái, và ngượcl ại .3.3. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiêncủa người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịchvụ.- T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp- Không quan sát T một cách trực tiếp, nênthường giả định T thay đổi chậm hoặc ít thayđổi.3.4. Số lượng người mua (dân số) Number ofpopulationN tăng => Qd tăng ở các mức giá=> đường cầudịch chuyển sang phải, và ngược lại.VD: Dân số Hà nội tăng => lượng tiêu dùng gạotăng => đường cầu gạo dịch chuyển sang phải.3.5. Kỳ vọng (Expectation: E) Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại. * Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng... * Khi kỳ vọng giá trong tương lai giảm => cầu hiện tại sẽ giảm => đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại. => Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi.3.6. Giá hàng hoá, dịch vụ: Price of goods or services Giá là nhân tố nội sinh khi thay đổi gây nên sự vận động trên một đường cầu. Các nhân tố từ 3.1=> 3.5 gây nên sự dich chuyển của đường cầu. 4. Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu: (Movement and shift of demand curve) *Sự vận động trên một đường cầu (Movement along the demand curve) gây nên do nhân tố nội sinh là giá hàng hoá dịch vụ. Nếu P tăng thì vận động lên phía trên A=>A1,ngược lại A=>A2;hình a* Sự dịch chuyển của đường cầu (Shift ofdemand curve): gây nên bởi nhân tố ngoại sinh,làm đường cầu dịch chuyển song song ra ngoài D=>D1 hoặc vào trong D => D2 ; hình b Hình a Hình b P P Pa1 A1 Pa APa2 A2 D D1 D2 D 0 Qa1 Qa Qa2 Q 0 QMovement along demand curve Shift of demand curve 5. Co dãn của cầu (Elastricity of demand: ED) * Khái niệm: Là sự thay đôỉ % của lượng cầu chia cho sự thay đổi % của các yếu tố quyết định cầu.5.1. Co dãn của cầu theo giá (Price-elastricity of demand) a. Khái niệm * Mục đích tính: so sánh thay đổi lượng cầu với các mức giá, phản ứng của cầu với các hàng hoá khác nhau có đơn vị vật lý khác nhau, ² so sánh tỷ lệ % không phải thay đổi tuyệt đối.± Nhận xét: EpD < 0 do P, Q quan hệ tỷ lệ nghịch EpD không phụ thuộc vào đơn vị P,Q b. Cách tính hệ số co dãn:* Co dãn khoảng (đoạn) (Arc Elasticity of demand)là co dãn trên một khoảng hữu hạn của đườngcầu hoặc cung. Công thức EDp = %∆ Q P %∆ P P2 A2 P1 A1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cầu cung CHƯƠNG II: CẦU, CUNGI. Cầu: (Demand:D)1. Một số khái niệm:1.1. Khái niệm cầu: cầu chỉ xuất hiện khi có đủ hai yếu tố đó là: + Có khả năng mua: nghĩa là phải có tiền, có đủ ngân sách. + Sẵn sàng mua: muốn mua, phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng.1.2. Lượng cầu: (Quantity demanded) Ta cần phân biệt cầu và lượng cầu:` Lượng cầu là một số lượng hàng hoá , dịch vụcụ thể tại một mức giá nhất định.1.3. Biểu cầu và đường cầu: GÝ a(P) L î ng cÇ (Q) u Tæ ng cÇu 1000®/®v Qa Qb 14 1 0 1 13 2 0 2 12 3 0 3 11 4 2 6 10 5 4 9* Đường cầu: thể hiện cầu dưới dạng đồ thị. P1413121110 DA 0 1 2 3 4 5 Q 1.5. Cầu cá nhân – cầu thị trường: 2. Luật cầu: R Khái niệm: Qd tăng lên ⇔ P giảm và ngượclại R Nguyên nhân: 2 nguyên nhân R Một số hàng hoá không tuân theo luật cầu Hàng hoá không tuân theo luật cầu, P tăng Qd tăng => hàng hoá Giffen, đường cầu dốc lên từ trái sang phải.P Hàng hoá Giffen 0 Q3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Qd = F (giá, giá hàng hoá liên quan, thu nhập, thị hiếu, số lượng người mua, kỳ vọng). Qdập F (Px, Py, I, T, N, E)3.1. Thu nh = (Income: I)* Hàng hoá thông thường(normal goods) I tăng => Qd tăng ở các mức giá => đườngcầu dịch chuyển sang phải. I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đườngcầu dịch chuyển sang trái. * Hàng hoá thứ cấp (inferior goods) I tăng => Qd giảm => đường cầu d/c sang trái I giảm => Qd tăng => đường cầu d/c sang phải.3.2. Giá hàng hoá có liên quan: (Py)* Hàng hoá thay thế (Substitute goods) là hàng hoá cóthể sử dụng thay cho hàng hoá khác.Py tăng => Qdy giảm => Qdx tăng => đường cầuhàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại.* Hàng hoá thay thế (complement goods) là hànghoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá khác.Py tăng => Qdy giảm => Qdx giảm => đườngcầu hàng hoá X dịch chuyển sang trái, và ngượcl ại .3.3. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiêncủa người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịchvụ.- T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp- Không quan sát T một cách trực tiếp, nênthường giả định T thay đổi chậm hoặc ít thayđổi.3.4. Số lượng người mua (dân số) Number ofpopulationN tăng => Qd tăng ở các mức giá=> đường cầudịch chuyển sang phải, và ngược lại.VD: Dân số Hà nội tăng => lượng tiêu dùng gạotăng => đường cầu gạo dịch chuyển sang phải.3.5. Kỳ vọng (Expectation: E) Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại. * Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng... * Khi kỳ vọng giá trong tương lai giảm => cầu hiện tại sẽ giảm => đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại. => Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi.3.6. Giá hàng hoá, dịch vụ: Price of goods or services Giá là nhân tố nội sinh khi thay đổi gây nên sự vận động trên một đường cầu. Các nhân tố từ 3.1=> 3.5 gây nên sự dich chuyển của đường cầu. 4. Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu: (Movement and shift of demand curve) *Sự vận động trên một đường cầu (Movement along the demand curve) gây nên do nhân tố nội sinh là giá hàng hoá dịch vụ. Nếu P tăng thì vận động lên phía trên A=>A1,ngược lại A=>A2;hình a* Sự dịch chuyển của đường cầu (Shift ofdemand curve): gây nên bởi nhân tố ngoại sinh,làm đường cầu dịch chuyển song song ra ngoài D=>D1 hoặc vào trong D => D2 ; hình b Hình a Hình b P P Pa1 A1 Pa APa2 A2 D D1 D2 D 0 Qa1 Qa Qa2 Q 0 QMovement along demand curve Shift of demand curve 5. Co dãn của cầu (Elastricity of demand: ED) * Khái niệm: Là sự thay đôỉ % của lượng cầu chia cho sự thay đổi % của các yếu tố quyết định cầu.5.1. Co dãn của cầu theo giá (Price-elastricity of demand) a. Khái niệm * Mục đích tính: so sánh thay đổi lượng cầu với các mức giá, phản ứng của cầu với các hàng hoá khác nhau có đơn vị vật lý khác nhau, ² so sánh tỷ lệ % không phải thay đổi tuyệt đối.± Nhận xét: EpD < 0 do P, Q quan hệ tỷ lệ nghịch EpD không phụ thuộc vào đơn vị P,Q b. Cách tính hệ số co dãn:* Co dãn khoảng (đoạn) (Arc Elasticity of demand)là co dãn trên một khoảng hữu hạn của đườngcầu hoặc cung. Công thức EDp = %∆ Q P %∆ P P2 A2 P1 A1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cầu cung bài giảng Cầu cung tài liệu Cầu cung khoa học giáo dục kinh tế phát triển kỹ năng mềm bài giảng đại cươngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
11 trang 461 0 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
56 trang 276 2 0