![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Câu hỏi ôn môn tư tưởng HCM
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 124.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sự vận dụng mà còn là sự phát triển một cách sáng tạo học thuyết Marx-Lenin. Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một trong những sáng tạo đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn môn tư tưởng HCM Câu 1: Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong TTHCM? Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sự vận dụng mà còn là s ự phát tri ển m ột cách sáng t ạo h ọc thuy ết Marx-Lenin. Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân t ộc và vấn đề giai cấp là m ột trong nh ững sáng t ạo đó. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Marx –Engels đề cập đến vấn đề dân t ộc và vấn đ ề giai c ấp nh ư sau: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở giai đoạn đầu mang tính ch ất dân t ộc, vì phong trào vô s ản là phong tràođộc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đ ại đa s ố. Vì v ậy, cu ộc đ ấu tranh c ủa giai c ấp vô s ản ch ống l ại giaicấp tư sản, không phải là cuộc đấu tranh dân t ộc, nhưng lúc đ ầu mang hình th ức dân t ộc. Nh ư v ậy, Marx-Engels đãthấy được mối quan hệ gắn bó giữa vấn đề dân t ộc và vấn đ ề giai c ấp. Hai ông không xem nh ẹ v ấn đ ề dân t ộc. Tuynhiên, hai ông không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì: - Tại các nước này, mâu thuẫn cơ bản của xã hội là mâu thuẫn gi ữa hai giai c ấp đ ối kháng: t ư s ản và vô s ản. - Về cơ bản, ở châu Âu, vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng t ư s ản. - Vào thời của Marx, hệ thống thuộc địa đã có, nhưng các cuộc đấu tranh giành đ ộc l ập ch ưa phát tri ển m ạnh. Do vậy, trong sự nghiệp giải phóng hai ông nhấn mạnh đến gi ải phóng giai c ấp công nhân. Marx-Engels vi ết:Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân t ộc này bóc l ột dân t ộc khác s ẽ đ ược xóa b ỏ và: Khi màsự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì s ự thù đ ịch gi ữa các dân t ộc cũng đ ồng th ờimất theo. Như vậy theo Marx-Engels, để giải quyết sự đối kháng dân t ộc, tr ước h ết ph ải gi ải quy ết s ự đ ối kháng giaicấp, giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều ki ện đ ể gi ải phóng dân t ộc. Lenin t ừng nh ận xét, đ ối v ới Marxso với vấn đề giai cấp vô sản thì vấn đề dân tộc chỉ là vấn đề th ứ yếu thôi. Đến thời Lenin, khi chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống thế gi ới, cách m ạng gi ải phóng dân t ộc tr ở thành m ộtbộ phận của cách mạng vô sản, Lenin mới có cơ sở thực ti ễn để phát tri ển v ấn đ ề dân t ộc thu ộc đ ịa thành m ột h ệthống lý luận. Lenin cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô s ản chính qu ốc s ẽ không giành đ ược th ắng l ợi, n ếu nókhông liên minh với cuộc đấu tranh của các dân t ộc b ị áp b ức. T ừ đó Ng ười cùng v ới Qu ốc t ế c ộng s ản b ổ sung kh ẩuhiệu nêu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: Vô s ản tất cả các nước và các dân t ộc b ị áp b ức đoàn k ết l ại. Sau khi Lenin mất, Ban lãnh đạo Quốc t ế cộng s ản m ột th ời gian dài đã nh ấn m ạnh v ấn đ ề giai c ấp, coi nh ẹ v ấnđề dân tộc, vì vậy không mấy quan tâm đến chủ nghĩa yêu nước, tinh th ần dân t ộc c ủa các n ước thu ộc đ ịa, th ậm chícòn coi đó là biểu hiện của chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, trái với ch ủ nghĩa quốc t ế vô s ản. Tóm lại, Marx - Engels, Lenin đã nêu ra những quan điểm c ơ b ản v ề m ối quan h ệ gi ữa v ấn đ ề dân t ộc và v ấn đ ềgiai cấp. Tuy nhiên, xuất phát t ừ yêu cầu, mục tiêu của cách m ạng vô s ản châu Âu, các ông v ẫn t ập trung nhi ều h ơnvào vấn đề giai cấp, vẫn đặt lên hàng đầu và bảo vệ nh ững l ợi ích không ph ụ thu ộc vào dân t ộc và chung cho toànthể giai cấp vô sản. Tiếp thu chủ nghĩa Marx-Lenin trên nền t ảng truyền th ống yêu nước và nhân ái c ủa dân t ộc Vi ệt Nam, H ồ ChíMinh có quan điểm riêng, độc đáo về vấn đề giai cấp và v ấn đề dân t ộc. Ng ười cho r ằng: Ph ải k ết h ợp và gi ải quy ếthài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên h ết và trước hết. Luận điểm này của Người xuất phát từ cơ sở thực tiễn của phương Đông và Vi ệt Nam: Năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ Ng ười cho r ằng: Marx đã xây d ựng h ọc thuy ết c ủamình trên một triết lý nhất định của lịch s ử, nhưng l ịch s ử nào? Lịch s ử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó ch ưa ph ải làtoàn thể nhân loại. Dù sao thì cũng không thể cấm b ổ sung c ơ s ở l ịch s ử c ủa ch ủ nghĩa Marx b ằng cách đ ưa thêmvào đó những tư liệu mà Marx ở thời mình không thể có đ ược. Và ng ười đ ề ngh ị: Xem xét l ại ch ủ nghĩa Marx v ề c ơsở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông. Ở ph ương Đông, Cuộc đ ấu tranh giai c ấp di ễn rakhông giống như ở phương Tây, bởi vì xã hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc, xét về m ặt c ấu trúc kinh t ế khônggiống như xã hội phương Tây thời trung cổ, cũng như th ời cận đ ại, và đ ấu tranh giai c ấp ở đó không quy ết li ệt nh ư ởđây…. Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng Việt Nam là m ột nước thuộc đ ịa n ửa phong ki ến, mâu thu ẫn gi ữa dântộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc và tay sai nổi trội h ơn mâu thu ẫn gi ữa giai c ấp nông dân v ới đ ịa ch ủ phong ki ến,giữa tư sản với vô sản. Do đó, không phải gi ải quyết vấn đ ề giai c ấp r ồi m ới gi ải quy ết v ấn đ ề dân t ộc nh ư ở ph ươngTây. Ngược lại chỉ có thể giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn môn tư tưởng HCM Câu 1: Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong TTHCM? Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sự vận dụng mà còn là s ự phát tri ển m ột cách sáng t ạo h ọc thuy ết Marx-Lenin. Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân t ộc và vấn đề giai cấp là m ột trong nh ững sáng t ạo đó. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Marx –Engels đề cập đến vấn đề dân t ộc và vấn đ ề giai c ấp nh ư sau: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở giai đoạn đầu mang tính ch ất dân t ộc, vì phong trào vô s ản là phong tràođộc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đ ại đa s ố. Vì v ậy, cu ộc đ ấu tranh c ủa giai c ấp vô s ản ch ống l ại giaicấp tư sản, không phải là cuộc đấu tranh dân t ộc, nhưng lúc đ ầu mang hình th ức dân t ộc. Nh ư v ậy, Marx-Engels đãthấy được mối quan hệ gắn bó giữa vấn đề dân t ộc và vấn đ ề giai c ấp. Hai ông không xem nh ẹ v ấn đ ề dân t ộc. Tuynhiên, hai ông không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì: - Tại các nước này, mâu thuẫn cơ bản của xã hội là mâu thuẫn gi ữa hai giai c ấp đ ối kháng: t ư s ản và vô s ản. - Về cơ bản, ở châu Âu, vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng t ư s ản. - Vào thời của Marx, hệ thống thuộc địa đã có, nhưng các cuộc đấu tranh giành đ ộc l ập ch ưa phát tri ển m ạnh. Do vậy, trong sự nghiệp giải phóng hai ông nhấn mạnh đến gi ải phóng giai c ấp công nhân. Marx-Engels vi ết:Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân t ộc này bóc l ột dân t ộc khác s ẽ đ ược xóa b ỏ và: Khi màsự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì s ự thù đ ịch gi ữa các dân t ộc cũng đ ồng th ờimất theo. Như vậy theo Marx-Engels, để giải quyết sự đối kháng dân t ộc, tr ước h ết ph ải gi ải quy ết s ự đ ối kháng giaicấp, giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều ki ện đ ể gi ải phóng dân t ộc. Lenin t ừng nh ận xét, đ ối v ới Marxso với vấn đề giai cấp vô sản thì vấn đề dân tộc chỉ là vấn đề th ứ yếu thôi. Đến thời Lenin, khi chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống thế gi ới, cách m ạng gi ải phóng dân t ộc tr ở thành m ộtbộ phận của cách mạng vô sản, Lenin mới có cơ sở thực ti ễn để phát tri ển v ấn đ ề dân t ộc thu ộc đ ịa thành m ột h ệthống lý luận. Lenin cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô s ản chính qu ốc s ẽ không giành đ ược th ắng l ợi, n ếu nókhông liên minh với cuộc đấu tranh của các dân t ộc b ị áp b ức. T ừ đó Ng ười cùng v ới Qu ốc t ế c ộng s ản b ổ sung kh ẩuhiệu nêu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: Vô s ản tất cả các nước và các dân t ộc b ị áp b ức đoàn k ết l ại. Sau khi Lenin mất, Ban lãnh đạo Quốc t ế cộng s ản m ột th ời gian dài đã nh ấn m ạnh v ấn đ ề giai c ấp, coi nh ẹ v ấnđề dân tộc, vì vậy không mấy quan tâm đến chủ nghĩa yêu nước, tinh th ần dân t ộc c ủa các n ước thu ộc đ ịa, th ậm chícòn coi đó là biểu hiện của chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, trái với ch ủ nghĩa quốc t ế vô s ản. Tóm lại, Marx - Engels, Lenin đã nêu ra những quan điểm c ơ b ản v ề m ối quan h ệ gi ữa v ấn đ ề dân t ộc và v ấn đ ềgiai cấp. Tuy nhiên, xuất phát t ừ yêu cầu, mục tiêu của cách m ạng vô s ản châu Âu, các ông v ẫn t ập trung nhi ều h ơnvào vấn đề giai cấp, vẫn đặt lên hàng đầu và bảo vệ nh ững l ợi ích không ph ụ thu ộc vào dân t ộc và chung cho toànthể giai cấp vô sản. Tiếp thu chủ nghĩa Marx-Lenin trên nền t ảng truyền th ống yêu nước và nhân ái c ủa dân t ộc Vi ệt Nam, H ồ ChíMinh có quan điểm riêng, độc đáo về vấn đề giai cấp và v ấn đề dân t ộc. Ng ười cho r ằng: Ph ải k ết h ợp và gi ải quy ếthài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên h ết và trước hết. Luận điểm này của Người xuất phát từ cơ sở thực tiễn của phương Đông và Vi ệt Nam: Năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ Ng ười cho r ằng: Marx đã xây d ựng h ọc thuy ết c ủamình trên một triết lý nhất định của lịch s ử, nhưng l ịch s ử nào? Lịch s ử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó ch ưa ph ải làtoàn thể nhân loại. Dù sao thì cũng không thể cấm b ổ sung c ơ s ở l ịch s ử c ủa ch ủ nghĩa Marx b ằng cách đ ưa thêmvào đó những tư liệu mà Marx ở thời mình không thể có đ ược. Và ng ười đ ề ngh ị: Xem xét l ại ch ủ nghĩa Marx v ề c ơsở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông. Ở ph ương Đông, Cuộc đ ấu tranh giai c ấp di ễn rakhông giống như ở phương Tây, bởi vì xã hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc, xét về m ặt c ấu trúc kinh t ế khônggiống như xã hội phương Tây thời trung cổ, cũng như th ời cận đ ại, và đ ấu tranh giai c ấp ở đó không quy ết li ệt nh ư ởđây…. Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng Việt Nam là m ột nước thuộc đ ịa n ửa phong ki ến, mâu thu ẫn gi ữa dântộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc và tay sai nổi trội h ơn mâu thu ẫn gi ữa giai c ấp nông dân v ới đ ịa ch ủ phong ki ến,giữa tư sản với vô sản. Do đó, không phải gi ải quyết vấn đ ề giai c ấp r ồi m ới gi ải quy ết v ấn đ ề dân t ộc nh ư ở ph ươngTây. Ngược lại chỉ có thể giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học đề cương triết học đề cương bài giảng hướng dẫn ôn thi triết học bài giảng kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 281 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 280 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 189 1 0 -
167 trang 184 1 0
-
116 trang 177 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 167 0 0 -
36 trang 151 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 136 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 121 0 0