Danh mục

Câu hỏi ôn môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 313.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

C âu 1: Tư Tưởng HCM là gì? Đối tượng và nhiệm vụ của môn học TT HCM. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu TT HCM đối với học sinh, sv hiện nay. * Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh a Đề cương ôn tập môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh Câu 1: Tư Tưởng HCM là gì? Đối tượng và nhiệm vụ của môn học TT HCM. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu TT HCM đối với học sinh, sv hiện nay. * Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người * Đối tượng nghiên cứu - Bao gồm hệ thống quan điểm, quan niệm, lý luận của HCM về CMVN trong dòng chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng về độc lập dt gắn liền với CNXH. - Là sự vận động của TTHCM trong thực tiễn CMVN. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở hình thành TTHCM nhằm khẳng định sự ra đời của TTHCM là một tất yếu khách quan nhằm giải đáp các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra. - Các giai đoạn hình thành, phát triển TTHCM - Nội dung, bản chất CM, khoa hoc, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống TTHCM - Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TTHCM đối với CMVN. - Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển TTHCM qua các giai đoạn CM của Đảng và nhà nước ta. - Các giá trị tư tưởng lý luận của HCM đối với kho tàng lý luận của HCM đối với kho tàng tư tưởng, lý luận CMTG của thời đại. * Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu TTHCM đối với học sinh, sinh viên. Việc học tập TTHCM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế. - Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác. Thông qua việc học tập, nghiên cứu TTHCM để bồi dưỡng, củng cố cho sv lập trường, quan điểm CM trên nền tảng CN Mác- Lênin, TTHCM, đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, biết vận dụng TTHCM vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra. - Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức CM và rèn luyện bản lĩnh chính trị Trên cơ sở kiến thức đã học, sv vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản than, hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp CM theo con đường mà HCM và Đảng ta đã lựa chọn. Câu 2: TT HCM là gì? Dùng lý luận và thực tiễn làm rõ cơ sở hình thành TT HCM. * Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người * Dùng lý luận và thực tiễn làm rõ cơ sở hình thành TTHCM 1- Cơ sở khách quan a) Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM - Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Trước sự xâm lược của TD Pháp (1958) triều đình pk nhà Nguyễn đã từng bước nhân nhượng đầu hàng, cuối cùng bán nước ta cho thực dân Pháp, thừa nhận nền bảo hộ của TD Pháp trên toàn cõi VN + Cuối thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu Cần Vương do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư tưởng pk đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử. + Các cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp đã làm cho xã hôi nước ta có sự chuyển biến và phân hóa sâu sắc. + Sang đầu thế kỷ XX dưới ảnh hưởng của các trào lưu cải cách ỏ Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào nước ta làm cho các phong trào yêu nước của nhd ta chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản. Tiêu biểu là các phong trào của PBC, Phan Chu Trinh. Song do đường lối đấu tranh chưa đúng đắn nên các phong trào này cũng lần lượt thất bại. + Sự thất bại này đã đặt ra cho các phong trào yêu nước của nhd ta những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX muốn thắng lợi phải đi theo một con đường mới. - Bối cảnh thời đại(quốc tế) + Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền đã xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới, CNĐQ đã trở thành kẻ thù chung của nhd các nước thuộc địa. + Trong quá trình xâm lược các nước nhược tiểu ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh, sự bóc lột pk trước kia vẫn được duy trì nhưng bao trùm lên nó là sự bóc lột TBCN. + Các phong trào đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước TB cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã dẫn đến một cao trào mới của CMTG với đỉnh cao là CMT10 Nga năm 1917. + Từ sau cuộc CM T10 Nga, với sự ra đời của Quốc tế cộng sản(3/1919) phong trào công nhân các nước TB Phương Tây và phong trào gpdt ở các nước thuộc địa Phương Đông càng có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ. b) Những tiền đề về tư tưởng- lý luận - Giá trị truyền thống dân tộc + Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền thống tốt đẹp và cao quý của dt VN đó là: • Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất, tự lực, t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: