Câu hỏi ôn tập Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.39 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước Câu 1. Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể và vỏ Trái đất mà em biết? Trong các nguyên tố đó, những nguyên tố nào đóng vai trò chính cấu tạo nên cơ thể sống? Vì sao? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Cacbon có vai trò gì với vật chất hữu cơ? Tại sao? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể, người ta chia các nguyên tố thành mấy loại?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nướcBài 3. Các nguyên tố hóa học và nướcCâu 1. Kể tên các nguyên tố hoá học cấutạo nên cơ thể và vỏ Trái đất mà em biết?Trong các nguyên tố đó, những nguyên tốnào đóng vai trò chính cấu tạo nên cơ thểsống? Vì sao?Hướng dẫn trả lờiCâu 2. Cacbon có vai trò gì với vật chấthữu cơ? Tại sao?Hướng dẫn trả lờiCâu 3. Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trongcơ thể, người ta chia các nguyên tố thànhmấy loại? Vai trò của các nguyên tố đốivới cơ thể sống?Hướng dẫn trả lờiCâu 4. Mô tả cấu trúc và đặc tính hóa lícủa nước?Hướng dẫn trả lờiCâu 5. Giải thích tính phân cực và các mốiliên kết trong phân tử nước? Từ đó giảithích các hiện tượng sau:+ Tại sao con nhện nước lại có thể đứngvà chạy trên mặt nước?+ Tại sao nước vận chuyển từ rễ cây lênthân đến lá và thoát ra ngoài được?Hướng dẫn trả lờiCâu 6. Hậu quả gì có thể xảy ra khi đưatế bào sống vào ngăn đá lạnh?Hướng dẫn trả lờiCâu 7. Vai trò của nước đối với tế bào?Hướng dẫn trả lờiCâu 1. Hướng dẫn trả lời:– Thế giới sống và không sống đều đượccấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Trongthế giới sống, các nguyên tố cấu tạo nêncơ thể sống gồm: C, H, O, N, Ca, P, K, S,Na, Cl, Mg…Trong đó các nguyên tố C, H,O, N đóng vai trò chính, chúng chiếmkhoảng 96 % khối lượng cơ thể sống. Vìchúng tham gia cấu tạo nên các đại phântử hữu cơ như prôtêin, cacbohidrat, lipit,axit nuclêic là những chất hoá học chínhcấu tạo nên tế bào.– Các nguyên tố khác mặc dù có thể chỉchiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không có nghĩa làchúng không có vai trò quan trọng đối vớisự sống.Câu 2. Hướng dẫn trả lời:Cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệtquan trọng trong việc tạo nên sự đa dạngcủa các đại phân tử hữu cơ. Vì nguyên tửcacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với4 điện tử, do vậy một nguyên tử cacboncó thể cùng một lúc tạo nên 4 liên kếtcộng hóa trị với các nguyên tử cacbon vàvới nguyên tử của các nguyên tố khác tạonên một số lượng rất lớn các phân tử hữucơ khác nhau.Câu 3. Hướng dẫn trả lời:Tùy theo tỉ lệ các nguyên tố có trong cơthể sống mà các nhà khoa học chia cácnguyên tố thành hai loại: nguyên tố đalượng và nguyên tố vi lượng.Câu 4. Hướng dẫn trả lời:Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyêntử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằngcác liên kết cộng hóa trị. Do đôi êlectrontrong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxinên phân tử nước có hai đầu tích điện tráidấu nhau làm cho phân tử nước có tínhphân cực. Hai đầu mang điện trái dấu củahai phân tử nước khác nhau có thể hútnhau cũng như hút các phân tử hoặc cácphần của phân tử khác có tích điện tráidấu. Chính nhờ đặc tính này mà nước cóvai trò đặc biệt đối với thế giới sống.Câu 5. Hướng dẫn trả lời:– Phân tử nước được cấu tạo từ mộtnguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tửhiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Dođôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệchvề phía ôxi nên phân tử nước có hai đầutích điện trái dấu nhau làm cho phân tửnước có tính phân cực.– Các phân tử nước liên kết với nhau tạonên sức căng trên bề mặt. Khi nhện nướcđứng trên mặt nước, chân của chúng tạothành chỗ trũng, và sức căng mặt nướcgiữ cho chúng nổi lên. Nước luôn tìm cáchthu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc vớikhông khí. Điều đó có nghĩa là nó hoạtđộng giống như tấm bạt lò xo, trũngxuống và hỗ trợ cân nặng của sinh vật.Sức căng mặt nước không những giữ chonhện nước nổi lên mà còn giúp chúng cóthể đứng và chạy trên mặt nước.– Nước vận chuyển từ rễ cây lên thân đếnlá và thoát ra ngoài qua lỗ khí tạo thànhcột nước liên tục trên mạch gỗ nhờ có sựliên kết của các phân tử nước với nhau vàvới thành mạch gỗ.Câu 6. Hướng dẫn trả lời:Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá, nướctrong nguyên sinh chất của tế bào đôngthành đá, khoảng cách các phân tử xanhau do đó không thực hiện được các quátrình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lênlàm cho cấu trúc tế bào bị phá vỡ và tếbào bị chết.Câu 7. Hướng dẫn trả lời:– Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ởchất nguyên sinh. Nước là dung môi phổbiến nhất, là môi trường khuếch tán vàmôi trường cho các phản ứng sinh hoá xảyra.– Nước còn là nguyên liệu cho các phảnứng sinh hoá trong tế bào. Do có khảnăng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi caonên nước đóng vai trò quan trọng trongquá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cânbằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nóiriêng và cơ thể nói chung. Nước liên kếtcó tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nướcBài 3. Các nguyên tố hóa học và nướcCâu 1. Kể tên các nguyên tố hoá học cấutạo nên cơ thể và vỏ Trái đất mà em biết?Trong các nguyên tố đó, những nguyên tốnào đóng vai trò chính cấu tạo nên cơ thểsống? Vì sao?Hướng dẫn trả lờiCâu 2. Cacbon có vai trò gì với vật chấthữu cơ? Tại sao?Hướng dẫn trả lờiCâu 3. Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trongcơ thể, người ta chia các nguyên tố thànhmấy loại? Vai trò của các nguyên tố đốivới cơ thể sống?Hướng dẫn trả lờiCâu 4. Mô tả cấu trúc và đặc tính hóa lícủa nước?Hướng dẫn trả lờiCâu 5. Giải thích tính phân cực và các mốiliên kết trong phân tử nước? Từ đó giảithích các hiện tượng sau:+ Tại sao con nhện nước lại có thể đứngvà chạy trên mặt nước?+ Tại sao nước vận chuyển từ rễ cây lênthân đến lá và thoát ra ngoài được?Hướng dẫn trả lờiCâu 6. Hậu quả gì có thể xảy ra khi đưatế bào sống vào ngăn đá lạnh?Hướng dẫn trả lờiCâu 7. Vai trò của nước đối với tế bào?Hướng dẫn trả lờiCâu 1. Hướng dẫn trả lời:– Thế giới sống và không sống đều đượccấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Trongthế giới sống, các nguyên tố cấu tạo nêncơ thể sống gồm: C, H, O, N, Ca, P, K, S,Na, Cl, Mg…Trong đó các nguyên tố C, H,O, N đóng vai trò chính, chúng chiếmkhoảng 96 % khối lượng cơ thể sống. Vìchúng tham gia cấu tạo nên các đại phântử hữu cơ như prôtêin, cacbohidrat, lipit,axit nuclêic là những chất hoá học chínhcấu tạo nên tế bào.– Các nguyên tố khác mặc dù có thể chỉchiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không có nghĩa làchúng không có vai trò quan trọng đối vớisự sống.Câu 2. Hướng dẫn trả lời:Cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệtquan trọng trong việc tạo nên sự đa dạngcủa các đại phân tử hữu cơ. Vì nguyên tửcacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với4 điện tử, do vậy một nguyên tử cacboncó thể cùng một lúc tạo nên 4 liên kếtcộng hóa trị với các nguyên tử cacbon vàvới nguyên tử của các nguyên tố khác tạonên một số lượng rất lớn các phân tử hữucơ khác nhau.Câu 3. Hướng dẫn trả lời:Tùy theo tỉ lệ các nguyên tố có trong cơthể sống mà các nhà khoa học chia cácnguyên tố thành hai loại: nguyên tố đalượng và nguyên tố vi lượng.Câu 4. Hướng dẫn trả lời:Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyêntử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằngcác liên kết cộng hóa trị. Do đôi êlectrontrong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxinên phân tử nước có hai đầu tích điện tráidấu nhau làm cho phân tử nước có tínhphân cực. Hai đầu mang điện trái dấu củahai phân tử nước khác nhau có thể hútnhau cũng như hút các phân tử hoặc cácphần của phân tử khác có tích điện tráidấu. Chính nhờ đặc tính này mà nước cóvai trò đặc biệt đối với thế giới sống.Câu 5. Hướng dẫn trả lời:– Phân tử nước được cấu tạo từ mộtnguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tửhiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Dođôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệchvề phía ôxi nên phân tử nước có hai đầutích điện trái dấu nhau làm cho phân tửnước có tính phân cực.– Các phân tử nước liên kết với nhau tạonên sức căng trên bề mặt. Khi nhện nướcđứng trên mặt nước, chân của chúng tạothành chỗ trũng, và sức căng mặt nướcgiữ cho chúng nổi lên. Nước luôn tìm cáchthu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc vớikhông khí. Điều đó có nghĩa là nó hoạtđộng giống như tấm bạt lò xo, trũngxuống và hỗ trợ cân nặng của sinh vật.Sức căng mặt nước không những giữ chonhện nước nổi lên mà còn giúp chúng cóthể đứng và chạy trên mặt nước.– Nước vận chuyển từ rễ cây lên thân đếnlá và thoát ra ngoài qua lỗ khí tạo thànhcột nước liên tục trên mạch gỗ nhờ có sựliên kết của các phân tử nước với nhau vàvới thành mạch gỗ.Câu 6. Hướng dẫn trả lời:Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá, nướctrong nguyên sinh chất của tế bào đôngthành đá, khoảng cách các phân tử xanhau do đó không thực hiện được các quátrình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lênlàm cho cấu trúc tế bào bị phá vỡ và tếbào bị chết.Câu 7. Hướng dẫn trả lời:– Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ởchất nguyên sinh. Nước là dung môi phổbiến nhất, là môi trường khuếch tán vàmôi trường cho các phản ứng sinh hoá xảyra.– Nước còn là nguyên liệu cho các phảnứng sinh hoá trong tế bào. Do có khảnăng dẫn nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi caonên nước đóng vai trò quan trọng trongquá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cânbằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nóiriêng và cơ thể nói chung. Nước liên kếtcó tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
6 trang 124 0 0
-
4 trang 104 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 98 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 67 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 52 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 49 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 47 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử (Tập 1): Phần 2
144 trang 31 0 0