![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 101.44 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Định nghĩa H2? Phân tích 2 thuộc tính của H2? Ý nghĩa 2 thuộc tính H2.TL: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người vàđem trao đổi, đem bán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu 1: Định nghĩa H2? Phân tích 2 thuộc tính của H2? Ý nghĩa 2 thuộc tính H2.TL: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người vàđem trao đổi, đem bán.Phân tích hai thuộc tính H2Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng .Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do laođộng sản xuất hàng hóa có hai mặt: Lao động cụ thể tạo ra giá tr ị s ử d ụng c ủa hàng hóa, laođộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.* Giá trị sử dụng của hàng hóa là ích dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu c ầu nào đó c ủa conngười. Ví dụ, công dụng của một cái kéo là để c ắt nên giá tr ị sử d ụng c ủa nó là đ ể c ắt; côngdụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết. M ột hàng hóa có th ể có m ột côngdụng hay nhiều công dụng nên nó có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.* Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội c ủa người sản xu ất hàng hóa k ết tinh trong hàng hóa.Cả quần áo và thóc lúa đều là sản phẩm của quá trình sản xuất thông qua lao động, là sản phẩmcủa lao động, có lao động kết tinh vào trong đó. Có sự chi phí v ề th ời gian, s ức l ực và trí tu ệ c ủacon người khi sản xuất chúng.Khi đưa ra ngoài thị trường để trao đổi, mua bán thì giá tr ị c ủa hàng hóa th ể hi ện qua giá tr ị traođổi hay giá cả của hàng hóa. Ví dụ một cái tủ có thể trao đ ổi đ ược v ới hai l ượng b ạc, trong khimột cái bàn có thể trao đổi được một lượng bạc. Như vậy giá trị của cái tủ lớn hơn giá trị của cáibàn.Ý nghĩa: Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá tr ị. Đó là s ựthống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm sẽ khôngtrở thành hàng hóa. Hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa người sản xuất vàtrao đổi hàng hóa.Câu 2:1.Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoáa) Lao động cụ thể:Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể c ủa những ngh ề nghi ệp chuyênmôn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đ ối t ượng riêng, ph ương ti ện riêng,phương pháp riêng, và kết quả riêng.Ví dụ: lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích là sản xuất cái bàn, cái gh ế, đ ối t ượng laođộng là gỗ, phương pháp của anh ta là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục; phương tiện đượcsử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao động là tạo ra cái bàn, cái ghế.Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của giá trị sử d ụng do nó s ản xu ất ra. Giá tr ịsử dụng của các vật thể hàng hoá bao gi ờ cũng do hai nhân t ố h ợp thành: v ật ch ất và lao đ ộng.Lao động cụ thể của con người chỉ thay đổi hình thức tồn tại c ủa các vật ch ất làm cho nó thíchhợp với nhu cầu của con người mà thôi.b) Lao động trừu tượng: Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi đó là sự hao phí óc, sức th ần kinh và s ứccơ bắp nói chung của con người, chứ không kể đến hình thức cụ thể c ủa nó nh ư th ế nào, thì g ọilà lao động trừu tượng. Lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ may, nếu xét về mặt lao động cụthể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy sang m ột bên thìchứng chỉ còn có một cái chung, đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp th ịt và s ức th ần kinh c ủa conngười. Lao động trừu tượng chính là lao động hao phí đồng chất của con người. Lao động bao giờ cũng là sự hao phí sức lực của con người xét v ề m ặt sinh lý, nh ưngkhông phải sự hao phí sức lao động nào về mặt sinh lý cũng là lao đ ộng tr ừu t ượng. Lao đ ộngtrừu tượng chỉ có trong nền sản xuất hàng hoá, do m ục đích c ủa s ản xu ất là đ ể trao đ ổi. T ừ đólàm xuất hiện sự cần thiết phải quy các lao động cụ thể vốn rất khác nhau, không thể so sánhđược với nhau thành một thứ lao động đồng chất có thể trao đổi v ới nhau, t ức lao đ ộng tr ừutượng. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi. Nếu khôngcó sản xuất hàng hoá, không có trao đổi thì cũng không cần ph ải quy các lao đ ộng c ụ th ể v ề laođộng trừu tượng. Vì vậy, lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xu ất hànghoá. Cần lưu ý, ở đây không phải có hai thứ lao động khác nhau mà chỉ là lao đ ộng c ủa ng ườisản xuất hàng hoá, nhưng lao động đó mang tính hai m ặt: v ừa là lao đ ộng c ụ th ể, v ừa là lao đ ộngtrừu tượng. Trong nền sản xuất hàng hoá, lao động tư nhân và lao đ ộng xã h ội không ph ải là hai laođộng khác nhau, mà chỉ là hai mặt đối lập của m ột lao đ ộng th ống nh ất. Gi ữa lao đ ộng t ư nhânvà lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau. Đó là mâu thu ẫn c ơ bản c ủa “s ản xu ất hàng hoá”.Mâu thuẫn này biểu hiện: - Sản phẩm do người sản xuất hàng hoá tạo ra có thể không ăn kh ớp ho ặc không phù h ợpvới nhu cầu của xã hội. - Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí laođộng mà xã hội có thể chấp nhận. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của m ọi mâu thu ẫntrong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu 1: Định nghĩa H2? Phân tích 2 thuộc tính của H2? Ý nghĩa 2 thuộc tính H2.TL: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người vàđem trao đổi, đem bán.Phân tích hai thuộc tính H2Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng .Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do laođộng sản xuất hàng hóa có hai mặt: Lao động cụ thể tạo ra giá tr ị s ử d ụng c ủa hàng hóa, laođộng trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.* Giá trị sử dụng của hàng hóa là ích dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu c ầu nào đó c ủa conngười. Ví dụ, công dụng của một cái kéo là để c ắt nên giá tr ị sử d ụng c ủa nó là đ ể c ắt; côngdụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết. M ột hàng hóa có th ể có m ột côngdụng hay nhiều công dụng nên nó có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.* Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội c ủa người sản xu ất hàng hóa k ết tinh trong hàng hóa.Cả quần áo và thóc lúa đều là sản phẩm của quá trình sản xuất thông qua lao động, là sản phẩmcủa lao động, có lao động kết tinh vào trong đó. Có sự chi phí v ề th ời gian, s ức l ực và trí tu ệ c ủacon người khi sản xuất chúng.Khi đưa ra ngoài thị trường để trao đổi, mua bán thì giá tr ị c ủa hàng hóa th ể hi ện qua giá tr ị traođổi hay giá cả của hàng hóa. Ví dụ một cái tủ có thể trao đ ổi đ ược v ới hai l ượng b ạc, trong khimột cái bàn có thể trao đổi được một lượng bạc. Như vậy giá trị của cái tủ lớn hơn giá trị của cáibàn.Ý nghĩa: Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá tr ị. Đó là s ựthống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm sẽ khôngtrở thành hàng hóa. Hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa người sản xuất vàtrao đổi hàng hóa.Câu 2:1.Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoáa) Lao động cụ thể:Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể c ủa những ngh ề nghi ệp chuyênmôn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đ ối t ượng riêng, ph ương ti ện riêng,phương pháp riêng, và kết quả riêng.Ví dụ: lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích là sản xuất cái bàn, cái gh ế, đ ối t ượng laođộng là gỗ, phương pháp của anh ta là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục; phương tiện đượcsử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao động là tạo ra cái bàn, cái ghế.Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của giá trị sử d ụng do nó s ản xu ất ra. Giá tr ịsử dụng của các vật thể hàng hoá bao gi ờ cũng do hai nhân t ố h ợp thành: v ật ch ất và lao đ ộng.Lao động cụ thể của con người chỉ thay đổi hình thức tồn tại c ủa các vật ch ất làm cho nó thíchhợp với nhu cầu của con người mà thôi.b) Lao động trừu tượng: Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi đó là sự hao phí óc, sức th ần kinh và s ứccơ bắp nói chung của con người, chứ không kể đến hình thức cụ thể c ủa nó nh ư th ế nào, thì g ọilà lao động trừu tượng. Lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ may, nếu xét về mặt lao động cụthể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy sang m ột bên thìchứng chỉ còn có một cái chung, đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp th ịt và s ức th ần kinh c ủa conngười. Lao động trừu tượng chính là lao động hao phí đồng chất của con người. Lao động bao giờ cũng là sự hao phí sức lực của con người xét v ề m ặt sinh lý, nh ưngkhông phải sự hao phí sức lao động nào về mặt sinh lý cũng là lao đ ộng tr ừu t ượng. Lao đ ộngtrừu tượng chỉ có trong nền sản xuất hàng hoá, do m ục đích c ủa s ản xu ất là đ ể trao đ ổi. T ừ đólàm xuất hiện sự cần thiết phải quy các lao động cụ thể vốn rất khác nhau, không thể so sánhđược với nhau thành một thứ lao động đồng chất có thể trao đổi v ới nhau, t ức lao đ ộng tr ừutượng. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi. Nếu khôngcó sản xuất hàng hoá, không có trao đổi thì cũng không cần ph ải quy các lao đ ộng c ụ th ể v ề laođộng trừu tượng. Vì vậy, lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xu ất hànghoá. Cần lưu ý, ở đây không phải có hai thứ lao động khác nhau mà chỉ là lao đ ộng c ủa ng ườisản xuất hàng hoá, nhưng lao động đó mang tính hai m ặt: v ừa là lao đ ộng c ụ th ể, v ừa là lao đ ộngtrừu tượng. Trong nền sản xuất hàng hoá, lao động tư nhân và lao đ ộng xã h ội không ph ải là hai laođộng khác nhau, mà chỉ là hai mặt đối lập của m ột lao đ ộng th ống nh ất. Gi ữa lao đ ộng t ư nhânvà lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau. Đó là mâu thu ẫn c ơ bản c ủa “s ản xu ất hàng hoá”.Mâu thuẫn này biểu hiện: - Sản phẩm do người sản xuất hàng hoá tạo ra có thể không ăn kh ớp ho ặc không phù h ợpvới nhu cầu của xã hội. - Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí laođộng mà xã hội có thể chấp nhận. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của m ọi mâu thu ẫntrong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học đề cương chính trị sản xuất hàng hoá giá trị hàng hoá tài liệu ôn thi chính trịTài liệu liên quan:
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 199 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 167 0 0 -
15 trang 162 3 0
-
36 trang 151 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 136 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 121 0 0 -
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Phần 1 - ThS. Lê Văn Thơi
69 trang 118 1 0 -
125 trang 117 0 0
-
Tiểu luận khoa học chính trị: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư)
12 trang 104 0 0