Câu hỏi ôn tập Lịch sử học thuyết kinh tế
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hệ thống lại kiến thức của lịch sử học thuyết kinh tế dành cho những bạn đang ôn tập môn này. Tài liệu tổng hợp các câu hỏi tự luận trọng tâm về lịch sử học thuyết kinh tế, đồng thời kèm theo đáp án hướng dẫn trả lời sẽ giúp việc ôn tập của các bạn được dễ dàng và hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Lịch sử học thuyết kinh tế ÔN TẬP LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾCâu 1: Giải thích quan điểm sau đây của trường phái Trọng thương: “Kết quả của thương mạiquốc tế: bên có lợi, bên bị thiệt hại”. Anh chị nhận định như thế nào về quan điểm trên? Giảithích. Theo anh chị hiện nay thương mại quốc tế phát triển theo xu hướng nào? Giải thích.* Nhận định về quan điểm trên: Chống lại.* Giải thích:- Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình)giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối vớiphần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. Mặc dù thương mại quốc tế đã xuấthiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ýđến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự pháttriển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhânlực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của toàn cầuhoá.- Thương mại quốc tế là sự mở rộng hoạt động thương mại ra khỏi phạm vi một nước. Thương mạiquốc tế là lĩnh vực trao đổi hàng hóa trên thế giới. Thông qua hoạt động thương mại quốc tế để bánhàng hóa, thu lợi nhuận.- Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều đi theo xu hướng tham giangày càng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực,trong đó thương mại là một trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm.* Kết luận và nhận định: thương mại quốc tế lúc đầu ra đời từ lý thuyết lợi thế so sánh, nhưng khi lựclượng sản xuất phát triển, sự phân công lao động quốc tế phát triển thì thương mại quốc tế chủ yếu dophân công lao động quốc tế quyết định. Song vì thế giới đang chịu tác động của quy luật phát triển không đều nên thương mại quốc tế cũngdiễn ra trong bối cảnh thế và lực không ngang nhau. Hiện nay nhân loại đang phải chịu đựng một kiểuthương mại quốc tế tư bản, kiểu tự do hóa thương mại theo yêu cầu bành trướng của tư bản. Xu thế toàncầu hóa kinh tế, tự do hóa thương mại đặt ra nhiều thời cơ và nhiều thách thức cho các quốc gia khitham gia thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế.* Xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay:- Ngày nay, thương mại quốc tế ngày càng gắn liền với tăng trưởng kinh tế. Một mặt, thương mại quốctế là phương tiện để cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất, vì vậy nó quyết định khả năng và trìnhđộ sản xuất của một nước. Mặt khác, thương mại quốc tế còn là đòn bẩy của tăng trưởng kinh tế theonghĩa nó là phương cách để một ngành sản xuất có thể mở rộng quy mô tới mức tối ưu mà một nước cóthể khai thác tối đa lợi thế so sánh của mình. Trong trường hợp này, thị trường thế giới vừa là động lực,vừa là môi trường định hướng cho sự phát triển.- Ngày nay dưới sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là cách mạng thông tin, lợithế so sánh của các nước đã có sự biến đổi nhanh chóng, phân công lao động quốc tế phát triển sâu,rộng, sự xuất hiện thương mại điện tử… làm cho việc giao lưu hàng hóa vì thế diễn ra hết sức nhanhchóng, nhộn nhịp và tiện lợi trên phạm vi toàn cầu. Đặc điểm nổi bật về xu hướng phát triển thương mạiquốc tế ngày nay là:1. Nội dung hoạt động thương mại rộng lớn mang tính quốc tế, chi phối hầu hết các lĩnh vực đời sốngkinh tế – xã hội. Do đó, thương mại ngày nay không chỉ là những hoạt động mua bán sản phẩm hànghóa vật thể mà còn bao gồm cả những hành vi mua bán và dịch vụ phi vật thể, tất cả đều nhằm thu lợinhuận.2. Hình thành các loại hình công ty, tập đoàn lớn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, với phạm vi hoạtđộng không biên giới và hình thành các tổ chức, hiệp hội thương mại khu vực và toàn cầu. Phạm vi tácđộng của thương mại quốc tế ngày nay mang ý nghĩa vô cùng sâu rộng, bao gồm nhiều thành phầnthương mại, nhiều thương nhân và hợp thành mạng lưới chằng chịt các loại hình kinh doanh và dịch vụ;vừa liên doanh, liên kết, vừa tự do hoá, vừa độc quyền, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, vừa bình đẳng vàkhông bình đẳng trong kinh doanh, đều cùng nhau tham gia hoạt động mua bán và dịch vụ trên thịtrường, trên cơ sở hành lang pháp luật quốc gia và luật lệ quốc tế.3. Xu thế liên doanh liên kết thương mại song phương, đa phương, bình đẳng ngày càng mở rộng vàkhông ngừng phát triển. Đặc điểm kinh doanh thương mại ngày nay gồm hai chiều hướng: Một là, kinhdoanh chuyên ngành, theo một sản phẩm hay một thương hiệu nhất định thành một hệ thống trên toàncầu. Hai là, tổ chức mô hình những công ty, tập đoàn kinh doanh tổng hợp với nhiều loại hình, nhiềuhàng hóa và dịch vụ khác nhau để nâng cao ưu thế cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường khu vực và thịtrường thế giới.4. Tự động hóa, hiện đại hóa, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, mua bán qua mạng, hoạt độngkinh doanh và dịch vụ mang tính phổ biến và ngày càng phát triển.5. Do cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt, thương mại không ngừng cải tiến phương thứcphục vụ hiện đại và luôn luôn đổi mới dịch vụ theo xu hướng lấy người tiêu dùng làm trọng tâm và coikhách hàng như thượng đế.Câu 2 : So sánh các quan điểm kinh tế khác nhau của các học thuyết?Rút ra nhận xét.*Trọng nông và trọng thương Trọng thương Trọng nông- Coi trọng thương mại, xem nhẹ sản - Coi trọng sản xuất, xem nhẹ lưu thông.xuất.- Tiền là của cải duy nhất biểu hiện của - Tiền không là của cải duy nhất biểusự giàu có, nông sản phẩm là sản phẩm hiện sự giàu có, nông sản phẩm là củatrung gian. cải biểu hiện sự giàu có, là của cải tạo ra của cải tăng them.-Tiền vừa là tư bản lưu thông vừa là tư - Tiền chỉ là phương tiện lưu thông, cònbản để sinh lời. tư bản là tư liệu sản xuất tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Lịch sử học thuyết kinh tế ÔN TẬP LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾCâu 1: Giải thích quan điểm sau đây của trường phái Trọng thương: “Kết quả của thương mạiquốc tế: bên có lợi, bên bị thiệt hại”. Anh chị nhận định như thế nào về quan điểm trên? Giảithích. Theo anh chị hiện nay thương mại quốc tế phát triển theo xu hướng nào? Giải thích.* Nhận định về quan điểm trên: Chống lại.* Giải thích:- Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình)giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối vớiphần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. Mặc dù thương mại quốc tế đã xuấthiện từ lâu trong lịch sử loài người, tầm quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ýđến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự pháttriển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhânlực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của toàn cầuhoá.- Thương mại quốc tế là sự mở rộng hoạt động thương mại ra khỏi phạm vi một nước. Thương mạiquốc tế là lĩnh vực trao đổi hàng hóa trên thế giới. Thông qua hoạt động thương mại quốc tế để bánhàng hóa, thu lợi nhuận.- Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều đi theo xu hướng tham giangày càng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực,trong đó thương mại là một trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm.* Kết luận và nhận định: thương mại quốc tế lúc đầu ra đời từ lý thuyết lợi thế so sánh, nhưng khi lựclượng sản xuất phát triển, sự phân công lao động quốc tế phát triển thì thương mại quốc tế chủ yếu dophân công lao động quốc tế quyết định. Song vì thế giới đang chịu tác động của quy luật phát triển không đều nên thương mại quốc tế cũngdiễn ra trong bối cảnh thế và lực không ngang nhau. Hiện nay nhân loại đang phải chịu đựng một kiểuthương mại quốc tế tư bản, kiểu tự do hóa thương mại theo yêu cầu bành trướng của tư bản. Xu thế toàncầu hóa kinh tế, tự do hóa thương mại đặt ra nhiều thời cơ và nhiều thách thức cho các quốc gia khitham gia thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế.* Xu hướng phát triển thương mại quốc tế ngày nay:- Ngày nay, thương mại quốc tế ngày càng gắn liền với tăng trưởng kinh tế. Một mặt, thương mại quốctế là phương tiện để cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất, vì vậy nó quyết định khả năng và trìnhđộ sản xuất của một nước. Mặt khác, thương mại quốc tế còn là đòn bẩy của tăng trưởng kinh tế theonghĩa nó là phương cách để một ngành sản xuất có thể mở rộng quy mô tới mức tối ưu mà một nước cóthể khai thác tối đa lợi thế so sánh của mình. Trong trường hợp này, thị trường thế giới vừa là động lực,vừa là môi trường định hướng cho sự phát triển.- Ngày nay dưới sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là cách mạng thông tin, lợithế so sánh của các nước đã có sự biến đổi nhanh chóng, phân công lao động quốc tế phát triển sâu,rộng, sự xuất hiện thương mại điện tử… làm cho việc giao lưu hàng hóa vì thế diễn ra hết sức nhanhchóng, nhộn nhịp và tiện lợi trên phạm vi toàn cầu. Đặc điểm nổi bật về xu hướng phát triển thương mạiquốc tế ngày nay là:1. Nội dung hoạt động thương mại rộng lớn mang tính quốc tế, chi phối hầu hết các lĩnh vực đời sốngkinh tế – xã hội. Do đó, thương mại ngày nay không chỉ là những hoạt động mua bán sản phẩm hànghóa vật thể mà còn bao gồm cả những hành vi mua bán và dịch vụ phi vật thể, tất cả đều nhằm thu lợinhuận.2. Hình thành các loại hình công ty, tập đoàn lớn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, với phạm vi hoạtđộng không biên giới và hình thành các tổ chức, hiệp hội thương mại khu vực và toàn cầu. Phạm vi tácđộng của thương mại quốc tế ngày nay mang ý nghĩa vô cùng sâu rộng, bao gồm nhiều thành phầnthương mại, nhiều thương nhân và hợp thành mạng lưới chằng chịt các loại hình kinh doanh và dịch vụ;vừa liên doanh, liên kết, vừa tự do hoá, vừa độc quyền, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, vừa bình đẳng vàkhông bình đẳng trong kinh doanh, đều cùng nhau tham gia hoạt động mua bán và dịch vụ trên thịtrường, trên cơ sở hành lang pháp luật quốc gia và luật lệ quốc tế.3. Xu thế liên doanh liên kết thương mại song phương, đa phương, bình đẳng ngày càng mở rộng vàkhông ngừng phát triển. Đặc điểm kinh doanh thương mại ngày nay gồm hai chiều hướng: Một là, kinhdoanh chuyên ngành, theo một sản phẩm hay một thương hiệu nhất định thành một hệ thống trên toàncầu. Hai là, tổ chức mô hình những công ty, tập đoàn kinh doanh tổng hợp với nhiều loại hình, nhiềuhàng hóa và dịch vụ khác nhau để nâng cao ưu thế cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường khu vực và thịtrường thế giới.4. Tự động hóa, hiện đại hóa, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, mua bán qua mạng, hoạt độngkinh doanh và dịch vụ mang tính phổ biến và ngày càng phát triển.5. Do cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt, thương mại không ngừng cải tiến phương thứcphục vụ hiện đại và luôn luôn đổi mới dịch vụ theo xu hướng lấy người tiêu dùng làm trọng tâm và coikhách hàng như thượng đế.Câu 2 : So sánh các quan điểm kinh tế khác nhau của các học thuyết?Rút ra nhận xét.*Trọng nông và trọng thương Trọng thương Trọng nông- Coi trọng thương mại, xem nhẹ sản - Coi trọng sản xuất, xem nhẹ lưu thông.xuất.- Tiền là của cải duy nhất biểu hiện của - Tiền không là của cải duy nhất biểusự giàu có, nông sản phẩm là sản phẩm hiện sự giàu có, nông sản phẩm là củatrung gian. cải biểu hiện sự giàu có, là của cải tạo ra của cải tăng them.-Tiền vừa là tư bản lưu thông vừa là tư - Tiền chỉ là phương tiện lưu thông, cònbản để sinh lời. tư bản là tư liệu sản xuất tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học thuyết kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế Ôn tập Lịch sử học thuyết kinh tế Câu hỏi ôn lịch sử học thuyết kinh tế Tài liệu môn lịch sử học thuyết kinh tế Câu hỏi tự luận học thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 285 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 216 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 166 1 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 152 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 122 0 0