Danh mục

Câu hỏi ôn tập môn Công nghệ lớp 10

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 930.38 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Công nghệ lớp 10" tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp học sinh ôn tập và nâng cao khả năng tư duy, khả năng ghi nhớ, kỹ năng trả lời câu hỏi chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn Công nghệ lớp 10 Ren Nhận biếtCâu 1: Hình phẳng tạo thành ren như hình tam giác, hình thang… là yếu tố nào của ren?A. Dạng renB. Đường kính lớn nhất của renC. Đường kình nhỏ nhất của renD. Bước renCâu 2: Đường kính đỉnh của ren ngoài, đường kính chân của ren trong là yếu tố nào củaren?A. Đường kính lớn nhất của renB. Đường kính nhỏ nhất của renC. Dạng renD. Bước renCâu 3: Ren được dùng để làm gì?A. Kẹp chặt, truyền chuyển độngB. Lắp ghép, tháo rời chi tiếtC. Nối các chi tiết với nhauD. Thay cho mối hànCâu 4: Biểu diễn ren trên mặt phẳng song song với trục ren: đường chân ren vẽ bằng nét gì?A. Nét liền mảnhB. Nét liền đậmC. Nét đứt mảnhD. Nét gạch chấmCâu 5: Đối với ren khuất khi vẽ đường đỉnh ren, chân ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét?A. Nét đứt mảnhB. Nét liền mảnhC. Nét liền đậmD. Nét gạch chấmCâu 6: Đối với ren thấy khi biểu diễn ren trên mặt phẳng vuông góc với trục ren: đường chânren được vẽ như thế nào?A. Vẽ 3/4 vòng tròn bằng nét liền mảnhB. Vẽ hết vòng tròn bằng nét liền mảnhC. Vẽ 1/4 vòng tròn bằng nét liền mảnhD. Vẽ 1/2 vòng tròn bằng nét liền mảnh Thông hiểuCâu 7: Đối với ren thấy biểu diễn ren trên mặt phẳng song song với trục ren: đường giới hạnren vẽ bằng nét gì?A. Nét liền đậmB. Nét liền mảnhC. Nét đứt mảnhD. Nét gạch chấmCâu 8: Đối với ren thấy biểu diễn ren trên mặt phẳng song song với trục ren: đường đỉnh renvẽ bằng nét gì?A. Nét liền đậmB. Nét liền mảnhC. Nét đứt mảnhD. Nét gạch chấmCâu 9: Đối với ren thấy khi biểu diễn ren trên mặt phẳng vuông góc với trục ren: đường đỉnhren được vẽ như thế nào?A. Vẽ hết vòng tròn bằng nét liền đậmB. Vẽ 3/4 vòng tròn bằng nét liền đậmC. Vẽ 1/4 vòng tròn bằng nét liền đậmD. Vẽ 1/2 vòng tròn bằng nét liền đậmCâu 10: Trong kí hiệu quy ước ren: dạng ren hệ mét được kí hiệu như thế nào?A. Kí hiệu là MB. Kí hiệu là DC. Kí hiệu là GD. Kí hiệu là TrCâu 11: Trong kí hiệu quy ước ren: dạng ren ống trụ được kí hiệu như thế nào?A. Kí hiệu là GB. Kí hiệu là DC. Kí hiệu là MD. Kí hiệu là TrCâu 12: Trong kí hiệu quy ước ren: dạng ren hình thang được kí hiệu như thế nào?A. Kí hiệu là TrB. Kí hiệu là DC. Kí hiệu là MD. Kí hiệu là GCâu 13: Trong kí hiệu quy ước ren: ren hướng xoắn trái được ghi như thế nào?A. Kí hiệu là LHB. Kí hiệu là DC. Kí hiệu là MD. Kí hiệu là TrCâu 14: Trong kí hiệu quy ước ren: ren hướng xoắn phải được ghi như thế nào?A. Không ghi hướng xoắnB. Kí hiệu là LHC. Kí hiệu là MD. Kí hiệu là TrCâu 14: Khi biểu diễn ren khuất: đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren vẽbằng nét gì?A. Nét đứt mảnhB. Nét liền đậmC. Nét liền mảnhD. Nét gạch chấm Đúng sai – Vận dụngCâu 15: Ren trục có: d=20mm, L=30mm. Xác định cách vẽ quy ước ren?A. B.C. D.Câu 16: Xác định các yếu tố của ren cho hình dạng như sau:A. Bước ren: 10mm B. Đường kính đỉnh ren 35mmC. Đường kính chân ren 10mm D. Bước ren 30mm Câu 17: Xác định các yếu tố của ren cho hình dạng như sau:A. Đương kính chân ren 30mm B. Đường kính đỉnh ren 35mmC. Bước ren 30mm D. Đường kính đỉnh ren 30mm Câu 18: Xác định các yếu tố của ren cho hình dạng như sau:A. Dạng ren hình thangB. Đỉnh ren 35 mmC. Chân ren 10mmD. Bước ren 10mmCâu 19: Bản vẽ lắp Nhận biếtCâu 1: Bản vẽ thể hiện hình dạng, vị trí quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết dùng để lắp ráp vàkiểm tra sản phẩm.A. Bản vẽ lắpB. Bản vẽ chi tiếtC. Bản vẽ cơ khíD. Bản vẽ xây dựngCâu 2: Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt….vị trí và quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết vớinhau là nội dung nào của bản vẽ lắp?A. Hình biểu diễn của bộ phận lắpB. Kích thướcC. Bảng kêD. Khung tênCâu 3: Trình tự đọc bản vẽ lắp: 1. Tổng hợp; 2. Phân tích hình biểu diễn; 3. Phân tích chitiết; 4.Đọc kích thước; 5. Đọc khung tên.A. 5-2-4-3-1B. 1-2-3-4-5C. 2-3-1-5-4D. 4-3-2-1-5Câu 4: Để biết kích thước lắp ghép của các chi tiết quan trọng trên bản vẽ lắp thì cần đọc nộidung nào của bản vẽ?A. Đọc các kích thướcB. Đọc khung tên, bảng kêC. Phân tích hình biểu diễnD. Phân tích chi tiết Thông hiểuCâu 5: Để biết được hình dạng của từng chi tiết và quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết vớinhau cần đọc nội dung nào của bản vẽ lắp?A. Phân tích chi tiếtB. Đọc các kích thướcC. Đọc khung tên, bảng kêD. Phân tích hình biểu diễnCâu 6: Bản vẽ dùng để lắp ráp, điều chỉnh, vận hành, sửa chữa và kiểm tra sản phẩmA. Bản vẽ lắpB. Bản vẽ chi tiếtC. Bản vẽ xây dựngD. Bản vẽ cơ khí Bản vẽ chi tiết Nhận biếtCâu 1: Bản vẽ thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu chế tạo, yêu cầu kĩ thuật cho việc chếtạo và kiểm tra một chi tiếtA. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ lắpC. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ nhàCâu 2: Công dụng của bản vẽ chi tiếtA. Chế tạo và kiểm tra chi tiết B. Lắp ráp chi tiếtC. Thi công nhà D. Lựa chọn chi tiếtCâu 3: Sắp xếp các bước lập bản vẽ chi tiết: 1 – Vẽ mờ, 2 – Bố trí các hình biểu diễn, 3 –Hoàn thiện bản vẽ, 4 – Tô đậm.A. 2 – 1 – 4 – 3 B. 1 – 2 – 3 – 4C. 4 – 3 – 2 – 1 D. 3 – 1 – 2 – 4Câu 4: Bố trí các hình biểu diễn bằng các đường trục, đường bao là bước nào trong lập bảnvẽ chi tiết?A. Bố trí các hình biểu diễn B. Vẽ mờC. Tô đậm D. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: