Địa hóa là 1 môn khoa học vềlịch sử các nguyên tố hóa học của trái đất và rộng hơn là của vũ trụ, konhững giả quyết những vấn đề về sự phân bố các nguyên tố trong các đốitượng tự nhiên khác nhau mà còn gồm cả nhiệm vụ lớn của các khoa họckhác về trái đất, tức là giả thích cội nguồn lịch sử pt của hành tinh chúngta nói riêng và của vũ trụ nối chung và các quy luật pt của nó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn đại lý Câu 1: khái niệm địa hóa và mối liên quan gi ữa đ ịa hóa v ới cácmôn khoa học khác -khái niệm đh của Phạm Văn An 1993: Địa hóa là 1 môn khoa học vềlịch sử các nguyên tố hóa học của trái đất và rộng hơn là của vũ trụ, k onhững giả quyết những vấn đề về sự phân bố các nguyên tố trong các đốitượng tự nhiên khác nhau mà còn gồm cả nhiệm vụ lớn của các khoa h ọckhác về trái đất, tức là giả thích cội nguồn lịch s ử pt c ủa hành tinh chúngta nói riêng và của vũ trụ nối chung và các quy luật pt của nó. -mối liên quan với các môn khoa học khác: ĐH học là 1 ngành khoahọc mới về trái đất, xuất hiện từ mối liên quan h ữu cơ giữa các khoa h ọccơ bản về tự nhiên như vật lý, hóa học với các khoa h ọc địa ch ất nh ư:tinh thể học, khoáng vật học, thạch học, địa chất học. ĐH học có liên quan đặc biệt với vật lý và hóa học để giả thích sựphân bố của các nguyên tố trong tự nhiên. Vật lý và hóa học đóng vai tròđặc biệt trong việc mô hình hóa các quá trình lý hóa của lòng sâu c ủa tráiđất. Ngoài ra toán học là phương tiện để xác định quy luật phân bố củacác nguyên tố trong tự nhiên. ĐH học và tinh thể học có mối liên hệ là hóa học tinh th ể. Hóa h ọctinh thể giúp cho đh học những số liệu quan trọng bởi vì đa số các nguyêntố hóa học của trái đất tồn tại dưới dạng hợp chất có cấu trúc tinh th ể.ĐH học gắn bó với khoáng vật hocjtrong chừng mực các nguyên tố hóahọc liên quan với các hợp chất hóa học rắn (kv). Khoáng vật h ọc đã tíchlũy cho đh học tài liệu thực tế làm nền tảng cho đh học hiện đại. ĐH học liên quan chặt chẻ với thạch học, việc nghiên cứu sự phânbố của các nguyên tố trong các khoáng vật và các đá là 1 nhiệm vụ gắn đhvới thạch học. ĐH học liên quan chặt chẻ với khoáng sàng học nó trở thành cơ s ởđể xét đoán nguồn gốc nhiều ks. ĐH học là cơ sở cho công tác tk-td. Ngoài ra đh học ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnhvực khác nhau như ứng dụng trong nông nghiệp (đh thổ nh ưỡng), trongmôi trường (đh môi trường). Sự pt của đh học tạo đk cho ngành địa chất và địa lý pt. ĐH học là 1 lĩnh vực pt đầy đủ nhất của đh vũ trụ. Câu 2: các kiểu phân loại đh các nguyên tố trong tự nhiên. a) vecnatsti: Dựa trên cơ sở đặc điểm cấu trúc lớp vỏ điện tử của các nguyên tốđặc tính của các qt địa hóa trong đó có sự tham gia c ủa các nguyên t ố, vaitrò của các hợp chất và các phân tử trong qt tồn tại của các nguyên tố. ôngphân ra: - Các nguyên tố khí trơ: gồm 5 ng tố từ He đến Rn, các ng tố này ko tham gia phản ứng hóa học. - Các kim loại tự sinh: gồm 7 ng tố Ag, Au, và nhóm Pt), chúng được đặc trưng bởi sự tồn tại trong tự nhiên dưới dạng tự sinh. - Các ng tố chu trình: gôm 44 ng tố, đó là các ng tố ph ổ bi ến nhất (H, O, Si, Na, Al, Fe…), chiếm 99,7% KL vỏ trái đất - Các ng tố phân tán: gồm 11 ng tố Li, Se, Ga, Br, Rb, Y, Nb, In, I, Cs, Ta. - Các ng tố phóng xạ mạnh: gồm 7 ng tố trong họ Urani có số thứ tự từ 89-96 - Các ng tố đất hiếm gồm 15 ng tố họ lantan, stt từ 57-71 b) Goldschmit: Dựa trên cấu trúc vỏ e- và đại lượng thể tích ng tử của các ng tố ôngphân ra - Các ng tố ưa khí: gồm các khí trơ (He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn), C, Ni. Các ng tố này đặc trưng cho quy ển khí, ng tử có 8e ở l ớp ngoài cùng. - Các ng tố ưa đá: bao gồm các ng tố đặc trưng cho thạch quyển có ái lực mạnh với oxy trong đk vỏ trái đất và tạo nên cá kv dưới dạng cá hợp chất chứa oxy, các ng tố này bao gồm Li, Na, K, Rb, Cs, Be, Mg, Ca, Ba,… ion có 8e ở lớp ngoài cùng, trên đ ường biểu diễn thể tích ng tử chúng ở nhánh đi xuống. - Các ng tố ưa đồng: bao gồm Cu, Ag, Zn, Cd, Hg, Sn, Pb, As… có xu hướng tạo nên hợp chất với S ion có 18e ở lớp ngoài cùng, trên đg biểu diễn thể tích ng tử chúng ở nhánh đi lên. Các ng tố ưa sắt: gồm Fe, Mn, Co, Ni và nhóm Pt hòa tan trong dungthể chứa Fe và cho hợp kim sắt, đa số ở trạng thái tự sinh , lớp vỏ ngoàicùng của ion có 9-17e, có thể tích ng tử nhỏ. c) một số phân loại khác: - Klein phân chia các ng tố thành các nhóm khí nhẹ, kim loại nh ẹ, cáckim loại chuyển tiếp, các ng tố ko kim loại, các khí trơ, đất hiếm. - White phân chia các ng tố thành các nhóm kim loại kiểu A( hoạtđộng mạnh), kim loại chuyển tiếp, các kim loại kiêu B, ng tố tạo phức, ngtố trơ và đất hiếm. Câu 4: thạch quyển: - Thành phần hóa học của vỏ trái đất: +theo Clark vỏ trái đất tới độ sâu 16Km gần 95% đá magma và 5% đá trầm tích, ông coi các đá magma đại diện cho tp hóa h ọc c ủa v ỏ trái đất. + Theo Vinogradov: vỏ trái đất bao gồm chủ yếu các loại đá granit và bazan, thành phần hóa học của 2 phần đá bazan là đại diện cho tp trung bình của vỏ trái đất. Có thể nói rằng vỏ trái đất là phần vỏ cứng nhẹ nh ất của trái đất trong đó oxy đóng vai trò ...