Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế quốc tế có đáp án
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 180.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế quốc tế có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo, dựa theo các dạng câu hỏi và kèm theo đáp án này sẽ giúp các bạn dễ dàng ôn tập hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế quốc tế có đáp ánII Ôn tập kinh tế quốc tế 1I. Câu hỏiCâu 1. Sự khác nhau cơ bản giữa Thương mại tự do và Thương mại bảo hộ.Liên hệ việc sử dụng các chính sách này ở Việt Nam ?Câu 2.Phân tích vai trò của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư? Liên hệ với Việt Nam ? II.Bài LàmCâu 1. Sự khác nhau cơ bản của thương mại tự do và thương mại bảo hộ. - Thương mại quốc tế là hoạt động trao đổi hang hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, thong qua mua bán, lấy tiền tệ làm mô giớ, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia. - Trên thực tế, mỗi quốc gia sẽ có những chính sách thương mại quốc tế khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của quốc gia đó. Tuy nhiên dù có những chính sách cụ thể khác nhau đi nữa thì chúng đề vận động theo những quy luật chung và chịu sự chi phối của hai xu hướng cơ bản là: Thương mại tự do (Free Trade) và Thương mại bảo hộ(Protective Trade). Sự khác nhau cơ bản giữa Thương mại tự do và Thương mại bảo hộ: Thương mại tự do Thương mại bảo hộ - Là sự nới lỏng, mềm hóa sự can thiệp của - Là sự gia tăng can thiệp của Nhà Khái Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực buôn nước hay Chính phủ vào lĩnh vực niệm bán quốc tế. buôn bán quốc tế. - Sự phát triển không đồng đều và sự - Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế khác biệt trong sản xuất giữa các giới với cấp độ toàn cầu hóa, khu vực hóa. quốc gia. - Lực lượng sản xuất phát triển vượt ra - Sự chênh lệch về khả năng cạnh Cơ sở ngoài phạm vi biên giới quốc gia. tranh giữa các doanh nghiệp trong và - Phân công lao động quốc tế phát triển cả bề ngoài nước. rộng lẫn bề sâu. - Nguyên nhân lịch sử. - Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ. - Thúc đẩy mở rộng xuất khẩu - Tạo nên nguồn tài chính công cộng. - Mở rộng thị trường. - Khắc phục một phần tình trạng thất Mục - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc tế. nghiệp thong qua thực hiện chế độ tiêu - Tạo ra một sân chơi lành mạnh hơn, công thuế quan bảo hộ. bằng hơn. - Thực hiện phân phối lại thu nhập. Cách - Nhà nước hoặc Chính phủ áp dụng các biện - Nhà nước hay Chính phủ áp đánh thức pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu thuế vào các hàng hóa nhập khẩu, tiến những cản trở hoặc hạn chế của hàng rào tăng cường hạn chế hàng hóa nhập hành thuế quan, phi thuế quan. khẩu bằng các hàng rào thuế quan chủ cũng nhưng phi thuế quan. yếu Mặc dù hai chính sách trên đối nghịch nhau nhưng chúng không bài trừ lẫn nhau mà kếthợp chặt chẽ với nhau. Trên thực tế chúng song song tồn tại và được các Nhà nước kết hợp sử 2dụng với nhau. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng tự do hóa thương mại. Trong nhữngnăm gần đây, Đảng và Chính phủ không ngừng đưa ra các chính sách nhằm đưa nước ta hội nhậpvới nền kinh tế thế giới. Việt Nam liên tục tham gia các FTA (FTA có thể hiểu là hiệp địnhthương mại tự do hoặc Khu vực mậu dịch tự do) như: Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN(AFTA); - Hiệp định thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA); - Hiệp đinh thương mại tự do ASEAN- Hàn Quốc (AKFTA); - Hiệp đinh đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (AJCEP); - Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Australia – New Zealand (AANZFTA); - Hiệp định thương mại tự do ASEAN- Ấn độ (AIFTA); - Hiệp đinh thương mại tự Việt Nam- EU - Việt nam gia nhập WTO - Trong khuân khổ các hiệp định thương mại tự do, các nước thành viên và khu vực sẽ tiếnhành cắt giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Trong 6 tháng đầu năm 2012, Bộ Tài chính vừa ban hành 4 Thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế quốc tế có đáp ánII Ôn tập kinh tế quốc tế 1I. Câu hỏiCâu 1. Sự khác nhau cơ bản giữa Thương mại tự do và Thương mại bảo hộ.Liên hệ việc sử dụng các chính sách này ở Việt Nam ?Câu 2.Phân tích vai trò của đầu tư quốc tế đối với nước nhận đầu tư? Liên hệ với Việt Nam ? II.Bài LàmCâu 1. Sự khác nhau cơ bản của thương mại tự do và thương mại bảo hộ. - Thương mại quốc tế là hoạt động trao đổi hang hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, thong qua mua bán, lấy tiền tệ làm mô giớ, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia. - Trên thực tế, mỗi quốc gia sẽ có những chính sách thương mại quốc tế khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của quốc gia đó. Tuy nhiên dù có những chính sách cụ thể khác nhau đi nữa thì chúng đề vận động theo những quy luật chung và chịu sự chi phối của hai xu hướng cơ bản là: Thương mại tự do (Free Trade) và Thương mại bảo hộ(Protective Trade). Sự khác nhau cơ bản giữa Thương mại tự do và Thương mại bảo hộ: Thương mại tự do Thương mại bảo hộ - Là sự nới lỏng, mềm hóa sự can thiệp của - Là sự gia tăng can thiệp của Nhà Khái Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực buôn nước hay Chính phủ vào lĩnh vực niệm bán quốc tế. buôn bán quốc tế. - Sự phát triển không đồng đều và sự - Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế khác biệt trong sản xuất giữa các giới với cấp độ toàn cầu hóa, khu vực hóa. quốc gia. - Lực lượng sản xuất phát triển vượt ra - Sự chênh lệch về khả năng cạnh Cơ sở ngoài phạm vi biên giới quốc gia. tranh giữa các doanh nghiệp trong và - Phân công lao động quốc tế phát triển cả bề ngoài nước. rộng lẫn bề sâu. - Nguyên nhân lịch sử. - Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ. - Thúc đẩy mở rộng xuất khẩu - Tạo nên nguồn tài chính công cộng. - Mở rộng thị trường. - Khắc phục một phần tình trạng thất Mục - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc tế. nghiệp thong qua thực hiện chế độ tiêu - Tạo ra một sân chơi lành mạnh hơn, công thuế quan bảo hộ. bằng hơn. - Thực hiện phân phối lại thu nhập. Cách - Nhà nước hoặc Chính phủ áp dụng các biện - Nhà nước hay Chính phủ áp đánh thức pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu thuế vào các hàng hóa nhập khẩu, tiến những cản trở hoặc hạn chế của hàng rào tăng cường hạn chế hàng hóa nhập hành thuế quan, phi thuế quan. khẩu bằng các hàng rào thuế quan chủ cũng nhưng phi thuế quan. yếu Mặc dù hai chính sách trên đối nghịch nhau nhưng chúng không bài trừ lẫn nhau mà kếthợp chặt chẽ với nhau. Trên thực tế chúng song song tồn tại và được các Nhà nước kết hợp sử 2dụng với nhau. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng tự do hóa thương mại. Trong nhữngnăm gần đây, Đảng và Chính phủ không ngừng đưa ra các chính sách nhằm đưa nước ta hội nhậpvới nền kinh tế thế giới. Việt Nam liên tục tham gia các FTA (FTA có thể hiểu là hiệp địnhthương mại tự do hoặc Khu vực mậu dịch tự do) như: Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN(AFTA); - Hiệp định thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA); - Hiệp đinh thương mại tự do ASEAN- Hàn Quốc (AKFTA); - Hiệp đinh đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản (AJCEP); - Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Australia – New Zealand (AANZFTA); - Hiệp định thương mại tự do ASEAN- Ấn độ (AIFTA); - Hiệp đinh thương mại tự Việt Nam- EU - Việt nam gia nhập WTO - Trong khuân khổ các hiệp định thương mại tự do, các nước thành viên và khu vực sẽ tiếnhành cắt giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Trong 6 tháng đầu năm 2012, Bộ Tài chính vừa ban hành 4 Thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Ôn tập môn kinh tế quốc tế Tài liệu kinh tế quốc tế Bài tập kinh tế quốc tế Câu hỏi môn kinh tế quốc tế Bài tập kinh tế quốc tế có đáp ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
23 trang 206 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 96 0 0 -
27 trang 89 0 0