Câu hỏi ôn tập môn Luật thương mại quốc tế
Số trang: 17
Loại file: docx
Dung lượng: 41.64 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Luật thương mại quốc tế" tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp học viên ôn tập và nâng cao khả năng tư duy, khả năng ghi nhớ, kỹ năng trả lời câu hỏi tự luận chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn Luật thương mại quốc tế CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Theo INCOTERMS 2020, điều kiện nào dưới đây quy định bên bán phải thực hiện cả nghĩa vụ thông quan xuất khẩu và nhập khẩu, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác? A. DDP B. CPT C. EXW D. FOB 2. Theo quy định của Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU), tranh chấp giữa các chủ thể nào dưới đây có thể được đưa ra giải quyết tại Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB)? A. Chính phủ Hoa Kỳ và doanh nghiệp Hàn Quốc B. Doanh nghiệp Hoa Kỳ và chính phủ Hàn Quốc C. Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Hàn Quốc D. Doanh nghiệp Hoa Kỳ và doanh nghiệp Hàn Quốc 3. Trong khuôn khổ WTO, vấn đề áp dụng các biện pháp đối kháng (Countervalling measures) lên hàng hóa được điều chỉnh bằng hiệp định nào dưới đây? A. Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) B. Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) C. Hiệp định về chống bán phá giá (ADA) D. Hiệp định về các biện pháp tự vệ (SA) 4. Từ ngày 1/1/2000, loại trợ cấp nào không còn tồn tại theo quy định của Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)? A. Trợ cấp có thể bị đối kháng B. Trợ cấp đèn vàng C. Trợ cấp đèn đỏ D. Trợ cấp đèn xanh 5. INCOTERMS 2020 quy định nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hóa trong các điều kiện CIF, CIP thuộc về bên nào trong hợp đồng (nếu các bên không có thỏa thuận khác)? A. Bên bán B. Bên mua 1 C. Cả bên bán và bên mua D. Không thuộc về bên nào 6. Trong khuôn khổ WTO, hiệp định nào dưới đây không điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế? A. SPS B. AoA C. TBT D. TRIPS 7. Theo điều kiện FOB trong INCOTERMS 2020, nghĩa vụ nào dưới đây là nghĩa vụ của người bán (nếu các bên không có thỏa thuận khác)? A. Giao hàng lên trên tàu. B. Ký hợp đồng bảo hiểm từ cảng đi đến kho của người mua C. Thực hiện thủ tục thông quan nhập khẩu cho hàng tại cảng đến D. Giao hàng đến tận kho của người mua. 8. Sau thời điểm ngày 1/1/2020, trợ cấp được phân thành mấy loại theo Hiệp định SCM? A. 5 B. 4 C. 2 D.3 9. Theo quy định của Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ thời điểm nào? A. Khi bên chào hàng nhận được chào hàng. B. Khi bên chào hàng nhận được thông báo chấp nhận của bên được chào hàng. C. Khi bên chào hàng gửi đi chào hàng D. Khi bên chào hàng gửi đi thông báo chấp nhận cho bên chào hàng 10. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GAST) không điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ nào trong các lĩnh vực dịch vụ sau đây? A. Dịch vụ phân phối B. Dịch vụ pháp lý C. Các dịch vụ công của Chính phủ D. Dịch vụ vận tải 2 11. Quốc gia M (thành viên WTO) cam kết mức thuế quan đối với mặt hàng mật mía (HS 170310) trong Biểu thuế suất nhượng bộ (schedules of concession) là 20%. Hành vi nào dưới đây của quốc gia M bị coi là không phù hợp với cam kết nói trên? A. Áp thuế nhập khẩu 25% đối với mặt hàng mật mía. B. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt 15% đối với mặt hàng mật mía. C. Quy định mức thuế giá trị gia tăng 10% đối với mặt hàng mật mía. D. Áp thuế xuất khẩu 27% đối với mặt hàng mật mía. 12. Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) có thể là nguồn của luật điều chỉnh hợp đồng nào trong các hợp đồng dưới đây? A. Hợp đồng mua bán vé máy bay Airbus B. Hợp đồng gia công áo sơ mi C. Hợp đồng hợp tác kinh doanh D. Hợp đồng mua bán gạo 13. Trường hợp nào dưới đây việc cung ứng dịch vụ được thực hiện theo phương thức “Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài” (Consumption abroad) như quy định trong GAST A. Trường Đại học M (Úc) thành lập văn phòng đại diện tại Hà Nội. B. Công ty A (Anh) thành lập một doanh nghiệp liên doanh với đối tác Việt Nam. C. Anh C (ở Việt Nam) sang Singapore và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện S ở Singapore D. Chị K (ở Việt Nam) tham gia chương trình đào tạo online từ xa của Trường Đại học P (Bỉ) 14. Điều XX của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) quy định về vấn đề gì? A. Các quy định đặc biệt về phim – điện ảnh. B. Ngoại lệ về thành lập liên minh thuế quan hoặc khu vực mậu dịch tự do. C. Ngoại lệ chung. D. Ngoại lệ về an ninh. 3 15. Biện pháp chống bán phá giá tạm thời được áp dụng khi nào, theo quy định của Hiệp định về chống bán phá giá (ADA) của WTO? A. Sau khi có kết luận sơ bộ của cơ quan điều tra của nước nhập khẩu xác nhận có hành vi bán phá giá và gây ra những thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. B. Có biên độ bán phá giá nhỏ hơn 1% C. Có bằng chứng do bên khởi kiện đưa ra. D. Chỉ cần có kết luận về hành vi bán phá giá. 16. Nhận định nào dưới đây là nhận định đúng về chào hàng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)? A. Chào hàng bắt buộc phải được lập thành văn bản trong mọi trường hợp. B. Chào hàng theo CISG chỉ là chào bán hàng. C. Khái niệm chào hàng được quy định tại Điều 14 CISG. D. Giá trị pháp lý của chào hàng được quy định tại Điều 96 CISG. 17. Nhận định nào sau đây là một nhận định không đúng đối với Công ước Viên năm 1980 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn Luật thương mại quốc tế CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Theo INCOTERMS 2020, điều kiện nào dưới đây quy định bên bán phải thực hiện cả nghĩa vụ thông quan xuất khẩu và nhập khẩu, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác? A. DDP B. CPT C. EXW D. FOB 2. Theo quy định của Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU), tranh chấp giữa các chủ thể nào dưới đây có thể được đưa ra giải quyết tại Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB)? A. Chính phủ Hoa Kỳ và doanh nghiệp Hàn Quốc B. Doanh nghiệp Hoa Kỳ và chính phủ Hàn Quốc C. Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Hàn Quốc D. Doanh nghiệp Hoa Kỳ và doanh nghiệp Hàn Quốc 3. Trong khuôn khổ WTO, vấn đề áp dụng các biện pháp đối kháng (Countervalling measures) lên hàng hóa được điều chỉnh bằng hiệp định nào dưới đây? A. Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) B. Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) C. Hiệp định về chống bán phá giá (ADA) D. Hiệp định về các biện pháp tự vệ (SA) 4. Từ ngày 1/1/2000, loại trợ cấp nào không còn tồn tại theo quy định của Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)? A. Trợ cấp có thể bị đối kháng B. Trợ cấp đèn vàng C. Trợ cấp đèn đỏ D. Trợ cấp đèn xanh 5. INCOTERMS 2020 quy định nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hóa trong các điều kiện CIF, CIP thuộc về bên nào trong hợp đồng (nếu các bên không có thỏa thuận khác)? A. Bên bán B. Bên mua 1 C. Cả bên bán và bên mua D. Không thuộc về bên nào 6. Trong khuôn khổ WTO, hiệp định nào dưới đây không điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế? A. SPS B. AoA C. TBT D. TRIPS 7. Theo điều kiện FOB trong INCOTERMS 2020, nghĩa vụ nào dưới đây là nghĩa vụ của người bán (nếu các bên không có thỏa thuận khác)? A. Giao hàng lên trên tàu. B. Ký hợp đồng bảo hiểm từ cảng đi đến kho của người mua C. Thực hiện thủ tục thông quan nhập khẩu cho hàng tại cảng đến D. Giao hàng đến tận kho của người mua. 8. Sau thời điểm ngày 1/1/2020, trợ cấp được phân thành mấy loại theo Hiệp định SCM? A. 5 B. 4 C. 2 D.3 9. Theo quy định của Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ thời điểm nào? A. Khi bên chào hàng nhận được chào hàng. B. Khi bên chào hàng nhận được thông báo chấp nhận của bên được chào hàng. C. Khi bên chào hàng gửi đi chào hàng D. Khi bên chào hàng gửi đi thông báo chấp nhận cho bên chào hàng 10. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GAST) không điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ nào trong các lĩnh vực dịch vụ sau đây? A. Dịch vụ phân phối B. Dịch vụ pháp lý C. Các dịch vụ công của Chính phủ D. Dịch vụ vận tải 2 11. Quốc gia M (thành viên WTO) cam kết mức thuế quan đối với mặt hàng mật mía (HS 170310) trong Biểu thuế suất nhượng bộ (schedules of concession) là 20%. Hành vi nào dưới đây của quốc gia M bị coi là không phù hợp với cam kết nói trên? A. Áp thuế nhập khẩu 25% đối với mặt hàng mật mía. B. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt 15% đối với mặt hàng mật mía. C. Quy định mức thuế giá trị gia tăng 10% đối với mặt hàng mật mía. D. Áp thuế xuất khẩu 27% đối với mặt hàng mật mía. 12. Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) có thể là nguồn của luật điều chỉnh hợp đồng nào trong các hợp đồng dưới đây? A. Hợp đồng mua bán vé máy bay Airbus B. Hợp đồng gia công áo sơ mi C. Hợp đồng hợp tác kinh doanh D. Hợp đồng mua bán gạo 13. Trường hợp nào dưới đây việc cung ứng dịch vụ được thực hiện theo phương thức “Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài” (Consumption abroad) như quy định trong GAST A. Trường Đại học M (Úc) thành lập văn phòng đại diện tại Hà Nội. B. Công ty A (Anh) thành lập một doanh nghiệp liên doanh với đối tác Việt Nam. C. Anh C (ở Việt Nam) sang Singapore và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại Bệnh viện S ở Singapore D. Chị K (ở Việt Nam) tham gia chương trình đào tạo online từ xa của Trường Đại học P (Bỉ) 14. Điều XX của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) quy định về vấn đề gì? A. Các quy định đặc biệt về phim – điện ảnh. B. Ngoại lệ về thành lập liên minh thuế quan hoặc khu vực mậu dịch tự do. C. Ngoại lệ chung. D. Ngoại lệ về an ninh. 3 15. Biện pháp chống bán phá giá tạm thời được áp dụng khi nào, theo quy định của Hiệp định về chống bán phá giá (ADA) của WTO? A. Sau khi có kết luận sơ bộ của cơ quan điều tra của nước nhập khẩu xác nhận có hành vi bán phá giá và gây ra những thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. B. Có biên độ bán phá giá nhỏ hơn 1% C. Có bằng chứng do bên khởi kiện đưa ra. D. Chỉ cần có kết luận về hành vi bán phá giá. 16. Nhận định nào dưới đây là nhận định đúng về chào hàng theo quy định của Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)? A. Chào hàng bắt buộc phải được lập thành văn bản trong mọi trường hợp. B. Chào hàng theo CISG chỉ là chào bán hàng. C. Khái niệm chào hàng được quy định tại Điều 14 CISG. D. Giá trị pháp lý của chào hàng được quy định tại Điều 96 CISG. 17. Nhận định nào sau đây là một nhận định không đúng đối với Công ước Viên năm 1980 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật thương mại quốc tế Câu hỏi ôn tập môn Luật thương mại quốc tế Ôn tập môn Luật thương mại quốc tế Thủ tục giải quyết tranh chấp Thương mại hàng hóa quốc tế Hiệp định SCM Thương mại dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 406 6 0 -
10 trang 184 0 0
-
11 trang 122 0 0
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - TS. Lê Minh Toàn
138 trang 109 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 trang 100 0 0 -
122 trang 92 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 2
187 trang 64 1 0 -
Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại
31 trang 45 0 0 -
74 trang 44 0 0
-
Quyết định 5799/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 43 0 0