Câu hỏi ôn tập: Pháp chế dược
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 26.20 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Y dược có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung câu hỏi ôn tập "Pháp chế dược" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn 7 câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải về: Chính sách nhà nước về lĩnh vực dược, quản lý nhà nước về giá, những hành vi bị cấm, điều kiện kinh doanh thuốc,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập: Pháp chế dược Câu 1: Nêu hình thức nội dung quy trình kỹ thuật? Nội dung quy trình kỹ thuật gồm 14 bước: Phần mở đầu. Mục lục. Đặc điểm thành phần. Đặc điểm nguyên liệu. Định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật. Sơ đồ. Mô tả quy trình sản xuất. Kiểm tra an toàn lao động. Quy định kiểm soát, kiểm tra sản phẩm kiểm nghiệm. Phế phẩm Hồ sơ làm việc. Thủ tục người biên soạn. Bổ sung hồ sơ. Chữ ký. Câu 2: Chính sách nhà nước về lĩnh vực dược, quản lý nhà nước về giá, những hành vi bị cấm? 1.Chính sách nhà nước về lĩnh vực dược. Nhà nước chú trọng phát triển ngành dược thành một ngành kỹ thuật mũi nhọn phát triển công nghệ dược. Khuyến khích các tổ chức cá nhân nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế, công nghệ sinh học. Hỗ trợ về thuốc bằng hình thức sinh học. Phát triển mạng lưới phân phối và đảm bảo quầy thuốc có chất lượng đáp ứng sự yêu cầu của nhân dân. Bảo hộ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân kinh doanh phân phối. 2.Quản lý nhà nước về giá. Nhà nước thống nhất quản lý về giá theo nguyên tắc các cơ sở kinh doanh tự khai báo các chi phí và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Chính phủ quy định chi tiết về giá cho phù hợp với tình hình kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể. Thuốc trước khi lưu hành trên thị trường các cơ sở sản xuất kinh doanh nhập khẩu kê 2 giá nếu có thay đổi phải kê khai lại, bảo đảm giá của thuốc không cao hơn so với các nước trong khu vực có cùng điều kiện kinh tế xã hội. Các cơ sở sản xuất không nhập khẩu chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giá bán buôn, bán lẻ phải được niêm yết. Bộ y tế chủ trì phối hợp với tài chính, bộ thương mại, bộ công thương, bộ kế hoạch đầu tư và các cơ quan khác thực hiện quản lý nhà nước theo sự phân công của chính phủ. 3.Những hành vi cấm. Kinh doanh thuốc mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Không có giấy hành nghề. thuốc không có nguồn gốc: thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc chưa được phép lưu hành, thuốc đang trong thời gian trưng bày quảng cáo. Giả mạo, thuê hoặc cho thuê, cho mượn chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận kinh doanh. bán thuốc ở những nơi không phải là nơi hợp pháp. Lợi dụng vấn đề độc quyền vào bất chính. Khuyến mại trái phép. bán lẻ thuốc phải kê đơn mà không có đơn thuốc. Hủy hoại caccs nguồn dược liệu quý. các hành vi khác. Câu 3: Trình bày các quy định về điều kiện, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh? 1.Điều kiện kinh doanh thuốc. Kinh doanh thuốc là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Cơ quan, tổ chức, cá nhân kinh doanh thuốc (sau đây gọi chung là cơ sở kinh doanh thuốc) phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. Cơ sở kinh doanh thuốc được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc phải có đủ các điều kiện sau đây: + Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng hình thức kinh doanh thuốc; + Người quản lý chuyên môn về dược đã được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc được quy định như sau: + Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo quản thuốc, làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc; + Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở kinh doanh thuốc trong các hình thức kinh doanh khác, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 3 Điều này có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp không cấp thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Chính phủ quy định điều kiện cụ thể đối với từng hình thức kinh doanh thuốc; thời hạn, hồ sơ, thủ tục cấp, bổ sung, đổi, gia hạn, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. 2.Quyền và nghĩa vụ của người buôn bán thuốc a. Quyền của người bán lẻ thuốc và của chủ cơ sở bán lẻ thuốc Người bán lẻ thuốc có các quyền sau đây: Được bán lẻ thuốc cho người sử dụng; Từ chối bán thuốc khi đơn thuốc kê không đúng quy định hoặc người mua thuốc không có khả năng tiếp nhận những chỉ dẫn cần thiết; Người bán lẻ thuốc là dược sỹ có trình độ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua; Thực hiện các quyền của chủ cơ sở bán lẻ thuốc trong phạm vi được ủy quyền. Chủ cơ sở bán lẻ thuốc có các quyền sau đây: Có các quyền quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này; Mua thuốc từ cơ sở bán buôn thuốc để bán lẻ, mua nguyên liệu để pha chế thuốc theo đơn; Uỷ quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hành công việc khi vắng mặt. b. Nghĩa vụ của người bán lẻ thuốc và của chủ cơ sở bán lẻ thuốc Người bán lẻ thuốc có các nghĩa vụ sau đây: Ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập: Pháp chế dược Câu 1: Nêu hình thức nội dung quy trình kỹ thuật? Nội dung quy trình kỹ thuật gồm 14 bước: Phần mở đầu. Mục lục. Đặc điểm thành phần. Đặc điểm nguyên liệu. Định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật. Sơ đồ. Mô tả quy trình sản xuất. Kiểm tra an toàn lao động. Quy định kiểm soát, kiểm tra sản phẩm kiểm nghiệm. Phế phẩm Hồ sơ làm việc. Thủ tục người biên soạn. Bổ sung hồ sơ. Chữ ký. Câu 2: Chính sách nhà nước về lĩnh vực dược, quản lý nhà nước về giá, những hành vi bị cấm? 1.Chính sách nhà nước về lĩnh vực dược. Nhà nước chú trọng phát triển ngành dược thành một ngành kỹ thuật mũi nhọn phát triển công nghệ dược. Khuyến khích các tổ chức cá nhân nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế, công nghệ sinh học. Hỗ trợ về thuốc bằng hình thức sinh học. Phát triển mạng lưới phân phối và đảm bảo quầy thuốc có chất lượng đáp ứng sự yêu cầu của nhân dân. Bảo hộ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân kinh doanh phân phối. 2.Quản lý nhà nước về giá. Nhà nước thống nhất quản lý về giá theo nguyên tắc các cơ sở kinh doanh tự khai báo các chi phí và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Chính phủ quy định chi tiết về giá cho phù hợp với tình hình kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể. Thuốc trước khi lưu hành trên thị trường các cơ sở sản xuất kinh doanh nhập khẩu kê 2 giá nếu có thay đổi phải kê khai lại, bảo đảm giá của thuốc không cao hơn so với các nước trong khu vực có cùng điều kiện kinh tế xã hội. Các cơ sở sản xuất không nhập khẩu chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giá bán buôn, bán lẻ phải được niêm yết. Bộ y tế chủ trì phối hợp với tài chính, bộ thương mại, bộ công thương, bộ kế hoạch đầu tư và các cơ quan khác thực hiện quản lý nhà nước theo sự phân công của chính phủ. 3.Những hành vi cấm. Kinh doanh thuốc mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Không có giấy hành nghề. thuốc không có nguồn gốc: thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc chưa được phép lưu hành, thuốc đang trong thời gian trưng bày quảng cáo. Giả mạo, thuê hoặc cho thuê, cho mượn chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận kinh doanh. bán thuốc ở những nơi không phải là nơi hợp pháp. Lợi dụng vấn đề độc quyền vào bất chính. Khuyến mại trái phép. bán lẻ thuốc phải kê đơn mà không có đơn thuốc. Hủy hoại caccs nguồn dược liệu quý. các hành vi khác. Câu 3: Trình bày các quy định về điều kiện, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh? 1.Điều kiện kinh doanh thuốc. Kinh doanh thuốc là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Cơ quan, tổ chức, cá nhân kinh doanh thuốc (sau đây gọi chung là cơ sở kinh doanh thuốc) phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. Cơ sở kinh doanh thuốc được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc phải có đủ các điều kiện sau đây: + Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần thiết cho từng hình thức kinh doanh thuốc; + Người quản lý chuyên môn về dược đã được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc được quy định như sau: + Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo quản thuốc, làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc; + Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở kinh doanh thuốc trong các hình thức kinh doanh khác, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản này. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 3 Điều này có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp không cấp thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do. Chính phủ quy định điều kiện cụ thể đối với từng hình thức kinh doanh thuốc; thời hạn, hồ sơ, thủ tục cấp, bổ sung, đổi, gia hạn, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. 2.Quyền và nghĩa vụ của người buôn bán thuốc a. Quyền của người bán lẻ thuốc và của chủ cơ sở bán lẻ thuốc Người bán lẻ thuốc có các quyền sau đây: Được bán lẻ thuốc cho người sử dụng; Từ chối bán thuốc khi đơn thuốc kê không đúng quy định hoặc người mua thuốc không có khả năng tiếp nhận những chỉ dẫn cần thiết; Người bán lẻ thuốc là dược sỹ có trình độ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua; Thực hiện các quyền của chủ cơ sở bán lẻ thuốc trong phạm vi được ủy quyền. Chủ cơ sở bán lẻ thuốc có các quyền sau đây: Có các quyền quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này; Mua thuốc từ cơ sở bán buôn thuốc để bán lẻ, mua nguyên liệu để pha chế thuốc theo đơn; Uỷ quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hành công việc khi vắng mặt. b. Nghĩa vụ của người bán lẻ thuốc và của chủ cơ sở bán lẻ thuốc Người bán lẻ thuốc có các nghĩa vụ sau đây: Ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi Pháp chế dược Ôn tập Pháp chế dược Pháp chế dược Tài liệu Pháp chế dược Bài tập Pháp chế dược Ôn thi Pháp chế dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp chế dược (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
147 trang 29 0 0 -
Giáo trình Pháp chế dược (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
213 trang 21 0 0 -
Bài giảng Pháp chế dược: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
97 trang 15 0 0 -
Giáo trình Pháp chế dược (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
118 trang 14 0 0 -
Pháp chế câu trắc nghiệm theo từng bài
67 trang 14 0 0 -
Giáo trình Pháp chế dược (Dành cho đào tạo Cao đẳng)
220 trang 14 0 0 -
Bài giảng Pháp chế dược: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
91 trang 14 0 0 -
Câu hỏi minh họa môn Pháp chế dược
10 trang 13 0 0 -
Tài liệu Tổ chức quản lý và pháp chế dược: Phần 1 - Trường CĐ Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
192 trang 11 0 0 -
Tài liệu Tổ chức quản lý và pháp chế dược: Phần 2 - Trường CĐ Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
224 trang 10 0 0