Danh mục

Câu hỏi ôn tập Sinh: Bài 6. Axit nuclêic

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.53 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1. So sánh cấu trúc và chức năng của ADN với ARN? Hướng dẫn trả lời: Câu 2. Mô tả thành phần cấu tạo của một nuclêôtit và liên kết giữa các nuclêôtit. Điểm khác nhau giữa các nuclêôtit là gì? Hướng dẫn trả lời: Câu 3. Phân biệt cấu trúc và chức năng của các loại ARN? Hướng dẫn trả lời: Câu 4. Dựa vào cơ sở khoa học nào mà người ta có thể xác định mối quan hệ huyết thống giữa 2 người, xác định nhân thân các hài cốt hay truy tìm dấu vết thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Sinh: Bài 6. Axit nuclêic Bài 6: Axit nuclêicCâu 1. So sánh cấu trúc và chức năng củaADN với ARN?Hướng dẫn trả lời:Câu 2. Mô tả thành phần cấu tạo của mộtnuclêôtit và liên kết giữa các nuclêôtit.Điểm khác nhau giữa các nuclêôtit là gì?Hướng dẫn trả lời:Câu 3. Phân biệt cấu trúc và chức năngcủa các loại ARN?Hướng dẫn trả lời:Câu 4. Dựa vào cơ sở khoa học nào màngười ta có thể xác định mối quan hệhuyết thống giữa 2 người, xác định nhânthân các hài cốt hay truy tìm dấu vết thủphạm thông qua việc phân tích ADN?Hướng dẫn trả lời:Câu 5. Chứng minh trong ADN, cấu trúcphù hợp với chức năng?Hướng dẫn trả lời:Câu 6. Tại sao ADN vừa đa dạng lại vừađặc trưng?Hướng dẫn trả lời:Câu 7. Trong tế bào thường có các enzimsửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit.Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc củaADN giúp nó có thể sửa chữa những saisót nêu trên?Hướng dẫn trả lời:Câu 8. Tại sao cũng chỉ 4 loại nuclêôtitnhưng các loài sinh vật khác nhau lại cónhững đặc điểm và kích thước rất khácnhau?Hướng dẫn trả lời:Câu 1. Hướng dẫn trả lời:So sánh cấu trúc và chức năng của ADNvới ARNCâu 2. Hướng dẫn trả lời:– ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đaphân, mỗi đơn phân là một nuclêôtit.– Mỗi nuclêôtit có cấu tạo gồm 3 thànhphần là đường đêôxiribôzơ, nhómphôtphat và bazơ nitơ. Có 4 loại nuclêôtitlà A, T, G, X, chúng phân biệt nhau vềbazơ nitơ nên người ta gọi tên của cácnuclêôtit theo tên của các bazơ nitơ ( A =Ađênin, T = Timin, G = Guanin và X =Xitôzin).– Các nuclêôtit trên một mạch liên kết vớinhau bằng liên kết phôtphođieste tạothành chuỗi pôlinuclêôtit. Các nuclêôtitgiữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liênkết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A củamạch này liên kết với T của mạch kia bằng2 liên kết hiđrô và ngược lại; G của mạchnày liên kết với X của mạch kia bằng 3liên kết hiđrô và ngược lại). Các liên kếtphôtphodieste giữa các nuclêôtit trongchuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bềnvững, chỉ những tác nhân đột biến cócường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởngtới liên kết này do đó liên kếtphôtphodieste giữ cho phân tử ADN sựbền vững nhất định. Ngược lại, liên kếthiđrô là liên kết yếu nhưng ADN có rấtnhiều liên kết hiđrô nên ADN vừa bềnvững vừa linh hoạt, chính nhờ tính linhhoạt này mà các enzim có thể sữa chữacác sai sót về trình tự sắp xếp cácnuclêôtit.Câu 3. Hướng dẫn trả lời:Dựa vào chức năng của các ARN, người taphân loại ARN thành 3 loại chính:Câu 4. Hướng dẫn trả lời:– Rất khó có trường hợp 2 người khácnhau (không có quan hệ huyết thống) lạicó cấu trúc ADN hoàn toàn giống nhau(xác suất trùng hợp chỉ xảy ra 1 trên 200triệu lần). Dựa vào tính chất này mà kĩthuật phân tích ADN đã ra đời và nó đã cónhững ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.– Các nhà khoa học có thể dựa vào ADNđể truy tìm thủ phạm, xác định huyếtthống, xác định nhân thân của các hàicốt... Ví dụ, người ta có thể tách ADN từmột sợi tóc còn sót lại trên hiện trường vụán rồi so sánh ADN này với ADN của mộtloạt những người bị tình nghi. Nếu ngườitình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợitóc để lại trên hiện trường thì có thể ngườiđó có liên quan đến vụ án. Tương tự nhưvậy, người ta có thể xác định một đứa bécó phải là con của người này hay người kianhờ vào sự giống nhau về ADN giữa convà bố.Câu 5. Hướng dẫn trả lời:Chức năng của ADN là bảo quản, lưu trữvà truyền đạt thông tin di truyền. ADN cócấu trúc phù hợp để thực hiện chức năngcủa nó.– Đầu tiên xét chức năng của ADN là bảoquản, lưu trữ thông tin di truyền nên nóphải thật bền vững. ADN cấu tạo theonguyên tắc đa phân với đơn phân là cácnuclêôtit, các nuclêôtit liên kết với nhaubằng liên kết phôtphođieste tạo thànhchuỗi pôlynuclêôtit. Các liên kếtphôtphodieste giữa các nuclêôtit trongchuỗi pôlinuclêôtit là các liên kết bềnvững, chỉ những tác nhân đột biến cócường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởngtới liên kết này do đó liên kếtphôtphodieste giữ cho phân tử ADN sựbền vững nhất định giúp nó bảo quản vàlưu trữ tốt thông tin di truyền. Mặt khác,các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết vớinhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắcbổ sung (A của mạch này liên kết với Tcủa mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô vàngược lại; G của mạch này liên kết với Xcủa mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô vàngược lại). Liên kết hiđrô là liên kết yếunhưng ADN có rất nhiều liên kết hiđrô nênADN vừa bền vững vừa linh hoạt, chínhnhờ tính linh họat này mà các enzim cóthể sữa chữa các sai sót về trình tự sắpxếp các nuclêôtit.– ADN phiên mã tạo ra ARN, nhờ đó màthông tin di truyền được truyền đạt từADN tới prôtêin theo sơ đồ ADN → ARN →prôtêin. Liên kết hiđrô giữa các nuclêôtitcủa 2 mạch đơn làm cho ADN vừa bềnvững vừa linh hoạt, tính bền vững giúp nóbảo quản, lưu trữ thông tin di truyền tốtcòn tính linh hoạt giúp cho 2 mạch đơncủa nó dễ dàng tách nhau ra trong quátrình tái bản (truyền đạt thông tin ditruyền giữa các thế hệ tế bào và cơ thể)và phiên mã (truyền đạt thông tin ditruyền t ...

Tài liệu được xem nhiều: