Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn hóa 12
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn hóa 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn hóa 12Câu 1: Liên kết kim loại là : a) Liên kết giữa nguyên tử kim loại và ion kim loại b) Liên kết sinh ra do các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. c) Là liên kết giữa 2 nguyên tử kim loại bằng cặp eclectron chung. d) Là liên kết giữa các ion dương kim loại với nhauCâu 2: Bản chất của sự ăn mòn điện hóa là: a) Quá trình điện phân xảy ra trên bề mặt của các điện cực. b) Quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt các điện cực. c) Quá trình cho và nhận proton d) Quá trình giảm số oxi hoá trên bề mặt của các điện cực.Câu 3: Cho lá kẽm ngâm trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian phản ứng: a) Khối lượng lá Zn tăng lên b) Khối lượng lá Zn giảm xuống c) Nồng độ của dung dịch AgNO3 giảm xuống d) Cả a và c đều đúngCâu 4: Để điều chế kim loại mạnh (những kim loại từ Li đến Al) người ta sử dụngphương pháp: a) Điện phân hợp chất (muối, kiềm, ôxit) nóng chảy b) Nhiệt luyện c) Thuỷ luyện d) Cả a và bCâu 5: Khi cho Zn tan trong dung dịch H2SO4 loãng thì có khí X bay ra. Vậy X là: a) SO2 b) H2S c) H2 d) Khí khácCâu 6: Hợp kim thường được cấu tạo bằng các loại tinh thể sau: a) Tinh thể hỗn hợp b) Tinh thể dung dịch rắn c) Tinh thể hợp chất hóa học d) Cả 3 loại tinh thể đó.Câu 7: Sự phá huỷ kim loại khi kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòngđiện là: a) Ăn mòn điện hoá b) Ăn mòn hoá học c) Khử ion kim loại d) Oxi hoá các ion kim loạiCâu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y là: 3s1 số hiệunguyên tử và ký hiệu nguyên tố Y là: a) 4, Be b) 11, Na c) 12, Mg d) 13, AlCâu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X,Y,Z,T lần lượt là X: 3s2 ; Y: 3s23p5; Z:3s23p1 ; T: 3s1. Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần là: a) X,Y,Z,T b) X,Z,T,Y c) Z,Y,X,T d) Y,Z,X,TCâu 10: Khi nhúng hai thanh Zn và Cu vào trong dung dịch H2SO4 nối hai thanh kim loạiđó bằng một dây dẫn. Sau một thời gian ta thấy: a) Sủi bột khí ở cực Cu b) Khối lượng thanh Zn giảm xuống c) Nồng độ ZnSO4 trong dung dịch tăng lên d) Cả a,b,c đều đúngCâu 11: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Ký hiệu nguyên tử củanguyên tố đó là: a) Na b) Cl c) Mg d) AlCâu 12: Cho các kim loại: Cu, Ag, Au, Fe. Kim loại dẫn điện tốt là: a) Ag b) Au c)Cu d) FeCâu 13: Sở dĩ kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim là do:a) Mật độ ion dương kim loại b) Bán kính nguyên tử kim loạic) Các electron tự do trong kim loại d) Khối lượng nguyên tử kim loạiCâu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hợp kim: a) Hợp kim có những tính chất hoá học tương tự tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c) Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại trong hỗn hợp. d) Hợp kim thường cứng và giòn hơn các chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu.Câu 15: Phương pháp hoá học làm sạch kim loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn một số tạp chấtbột các kim loại kẽm (Zn), thiếc (Sn), chì (Pb). Loại bỏ tạp chất bằng dung dịch: a) H2SO4 b) HCl c) Pb(NO)3 d) Hg(NO3)2 dưCâu 16: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối tan sau: AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3. Cho biết trường hợp nào xảy ra phản ứng với Fe, khối lượng (m) lá sắttăng lên hay giảm xuống sau khi phản ứng kết thúc? a) AlCl3, m tăng b) Pb(NO3)2, m tăng c) NaNO3, m giảm d) ZnCl2, m tăngCâu 17: Cho các cặp ôxi hoá khử sau: Ni /Ni , Cu2+/Cu , Sn2+/Sn, Hg2+/Hg. Tính ôxi hoá 2+của các ion trong các cặp ôxi hoá khử đó mạnh dần theo chiều từ trái sang phải là: a) Cu2+ < Ni2+ < Sn2+ < Hg2+ b) Ni2+ < Sn2+ < Cu2+ < Hg2+ 2+ 2+ 2+ 2+ c) Hg < Sn < Cu < Ni d) Kết quả khácCâu 18: Để điều chế được kim loại có độ tinh khiết cao thì dùng phương pháp:a) Điện luyện b) Thuỷ luyện c) Nhiệt luyện d) Cả a,b,c đều đượcCâu 19: Thanh sắt nguyên chất và sợi dây sắt nối với sợi dây đồng đều để ở trong khôngkhí ẩm. Thanh sắt và sợi dây sắt sẽ bị ăn mòn theo kiểu: a) Điện hoá b) Hoá học c) Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây sắt bị ăn mòn điện hoá d) Đều không bị ăn mònCâu 20: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4: a) Mg b) Fe c) Na d) Cả 3 kim loại: Mg, Fe, NaCâu 21: Nguyên tắc chung điều chế kim loại là: a) Khử hợp chất kim loại b) Khử Cation kim loại c) Ôxi hoá cation kim loại d) Ôxi hoá kim loạiCâu 22: Để điều chế kim loại Natri, người ta điện phân: a) Dung dịch NaCl b) Dung dịch NaNO3 c) NaCl nóng chảy d) Dung dịch NaOHCâu 23: Điện phân các dung dịch sau đây với điện cực trơ có màng ngăn xốp giữa haiđiện cực: X1: dung dịch KCl, X2: dung dịch CuSO4, X3: dung dịch CaCl2, X4: dung dịchAgNO3. Sau khi điện phân dung dịch nào có môi trường axit: a) Dung dịch CuSO4, AgNO3 b) Dung dịch CaCl2 c) Dung dịch KCl d) Kết quả khácCâu 24: Ăn mòn hoá học là sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng hoá học với: a) Dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện b) Chất khí ở nhiệt độ cao c) Hơi nước ở nhiệt độ cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn hóa 12Câu 1: Liên kết kim loại là : a) Liên kết giữa nguyên tử kim loại và ion kim loại b) Liên kết sinh ra do các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau. c) Là liên kết giữa 2 nguyên tử kim loại bằng cặp eclectron chung. d) Là liên kết giữa các ion dương kim loại với nhauCâu 2: Bản chất của sự ăn mòn điện hóa là: a) Quá trình điện phân xảy ra trên bề mặt của các điện cực. b) Quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt các điện cực. c) Quá trình cho và nhận proton d) Quá trình giảm số oxi hoá trên bề mặt của các điện cực.Câu 3: Cho lá kẽm ngâm trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian phản ứng: a) Khối lượng lá Zn tăng lên b) Khối lượng lá Zn giảm xuống c) Nồng độ của dung dịch AgNO3 giảm xuống d) Cả a và c đều đúngCâu 4: Để điều chế kim loại mạnh (những kim loại từ Li đến Al) người ta sử dụngphương pháp: a) Điện phân hợp chất (muối, kiềm, ôxit) nóng chảy b) Nhiệt luyện c) Thuỷ luyện d) Cả a và bCâu 5: Khi cho Zn tan trong dung dịch H2SO4 loãng thì có khí X bay ra. Vậy X là: a) SO2 b) H2S c) H2 d) Khí khácCâu 6: Hợp kim thường được cấu tạo bằng các loại tinh thể sau: a) Tinh thể hỗn hợp b) Tinh thể dung dịch rắn c) Tinh thể hợp chất hóa học d) Cả 3 loại tinh thể đó.Câu 7: Sự phá huỷ kim loại khi kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòngđiện là: a) Ăn mòn điện hoá b) Ăn mòn hoá học c) Khử ion kim loại d) Oxi hoá các ion kim loạiCâu 8: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y là: 3s1 số hiệunguyên tử và ký hiệu nguyên tố Y là: a) 4, Be b) 11, Na c) 12, Mg d) 13, AlCâu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X,Y,Z,T lần lượt là X: 3s2 ; Y: 3s23p5; Z:3s23p1 ; T: 3s1. Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần là: a) X,Y,Z,T b) X,Z,T,Y c) Z,Y,X,T d) Y,Z,X,TCâu 10: Khi nhúng hai thanh Zn và Cu vào trong dung dịch H2SO4 nối hai thanh kim loạiđó bằng một dây dẫn. Sau một thời gian ta thấy: a) Sủi bột khí ở cực Cu b) Khối lượng thanh Zn giảm xuống c) Nồng độ ZnSO4 trong dung dịch tăng lên d) Cả a,b,c đều đúngCâu 11: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Ký hiệu nguyên tử củanguyên tố đó là: a) Na b) Cl c) Mg d) AlCâu 12: Cho các kim loại: Cu, Ag, Au, Fe. Kim loại dẫn điện tốt là: a) Ag b) Au c)Cu d) FeCâu 13: Sở dĩ kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim là do:a) Mật độ ion dương kim loại b) Bán kính nguyên tử kim loạic) Các electron tự do trong kim loại d) Khối lượng nguyên tử kim loạiCâu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hợp kim: a) Hợp kim có những tính chất hoá học tương tự tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c) Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại trong hỗn hợp. d) Hợp kim thường cứng và giòn hơn các chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu.Câu 15: Phương pháp hoá học làm sạch kim loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn một số tạp chấtbột các kim loại kẽm (Zn), thiếc (Sn), chì (Pb). Loại bỏ tạp chất bằng dung dịch: a) H2SO4 b) HCl c) Pb(NO)3 d) Hg(NO3)2 dưCâu 16: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối tan sau: AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3. Cho biết trường hợp nào xảy ra phản ứng với Fe, khối lượng (m) lá sắttăng lên hay giảm xuống sau khi phản ứng kết thúc? a) AlCl3, m tăng b) Pb(NO3)2, m tăng c) NaNO3, m giảm d) ZnCl2, m tăngCâu 17: Cho các cặp ôxi hoá khử sau: Ni /Ni , Cu2+/Cu , Sn2+/Sn, Hg2+/Hg. Tính ôxi hoá 2+của các ion trong các cặp ôxi hoá khử đó mạnh dần theo chiều từ trái sang phải là: a) Cu2+ < Ni2+ < Sn2+ < Hg2+ b) Ni2+ < Sn2+ < Cu2+ < Hg2+ 2+ 2+ 2+ 2+ c) Hg < Sn < Cu < Ni d) Kết quả khácCâu 18: Để điều chế được kim loại có độ tinh khiết cao thì dùng phương pháp:a) Điện luyện b) Thuỷ luyện c) Nhiệt luyện d) Cả a,b,c đều đượcCâu 19: Thanh sắt nguyên chất và sợi dây sắt nối với sợi dây đồng đều để ở trong khôngkhí ẩm. Thanh sắt và sợi dây sắt sẽ bị ăn mòn theo kiểu: a) Điện hoá b) Hoá học c) Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây sắt bị ăn mòn điện hoá d) Đều không bị ăn mònCâu 20: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4: a) Mg b) Fe c) Na d) Cả 3 kim loại: Mg, Fe, NaCâu 21: Nguyên tắc chung điều chế kim loại là: a) Khử hợp chất kim loại b) Khử Cation kim loại c) Ôxi hoá cation kim loại d) Ôxi hoá kim loạiCâu 22: Để điều chế kim loại Natri, người ta điện phân: a) Dung dịch NaCl b) Dung dịch NaNO3 c) NaCl nóng chảy d) Dung dịch NaOHCâu 23: Điện phân các dung dịch sau đây với điện cực trơ có màng ngăn xốp giữa haiđiện cực: X1: dung dịch KCl, X2: dung dịch CuSO4, X3: dung dịch CaCl2, X4: dung dịchAgNO3. Sau khi điện phân dung dịch nào có môi trường axit: a) Dung dịch CuSO4, AgNO3 b) Dung dịch CaCl2 c) Dung dịch KCl d) Kết quả khácCâu 24: Ăn mòn hoá học là sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng hoá học với: a) Dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện b) Chất khí ở nhiệt độ cao c) Hơi nước ở nhiệt độ cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập trắc nghiệm hóa 12 Kiểm tra trắc nghiệm hóa 12 Cấu hình electron Tính khử của kim loại Sự ăn mòn điện hóa Tính chất của kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình Xác định các trạng thái của nguyên tử
10 trang 58 0 0 -
4 trang 41 1 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 32 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá học lớp 10 năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
8 trang 25 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 trang 24 0 0 -
52 trang 23 0 0
-
Chuyên đề Đại cương về kim loại
10 trang 23 0 0 -
Giáo trình Vật liệu cơ khí: Phần 1 - Phạm Đình Sùng
192 trang 21 0 0 -
100 Câu trắc nghiệm hóa vô vơ môn hóa 12
8 trang 21 0 0 -
Trắc nghiệm môn hóa 12 Đại cương về kim loại
6 trang 20 0 0