Danh mục

Câu hỏi ôn tập về khoa học quản lý

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.16 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu hỏi: Phân tích chứng minh sự cần thiết khách quan vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ. Liên hệ việc vận dụng nguyên tắc trên ? Trong công tác quản lý, việc nhận thức, nắm vững và vận dụng đúng các nguyên tắc của quản lý là một trong những điều kiện đảm bảo sự thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập về khoa học quản lýCâu hỏi: Phân tích chứng minh sự cần thiết khách quan vận dụng nguyên tắc tậptrung dân chủ. Liên hệ việc vận dụng nguyên tắc trên ? BÀI LÀM Trong công tác quản lý, việc nhận thức, nắm vững và vận dụng đúng các nguyêntắc của quản lý là một trong những điều kiện đảm bảo sự thành công. Các nguyên tắcquản lý là các quy tắc chuẩn mực, chỉ đạo những người quản lý phải tuân thủ trong quátrình quản lý, những nguyên tắc ấy do con người định ra, vừa phản ánh các quy luậtkhách quan nhưng cũng mang dấu ấn chủ quan của con người. Trong thực tiễn quản lý,các nguyên tắc quản lý có tính chất và thứ bậc khác nhau, do nhiều tổ chức, nhiều cấp đềra, tuy nhiên trong đó có những nguyên tắc mang tính chất cơ bản, nó định hướng cho sựhoạt động của người quản lý và sự vi phạm các nguyên tắc này sẽ gây cho hệ thống mộtsự tổn thất nặng nề. Một trong những nguyên tắc cơ bản của quản lý là nguyên tắc tậptrung dân chủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức phản ánh mối quan hệ giữachủ thể và đối tượng quản lý cũng như yêu cầu và mục tiêu của quản lý, nó quy định sựlãnh đạo tập trung dựa trên sự tôn trọng và phát huy dân chủ. Về bản chất thì tập trung vàdân chủ là 2 xu hướng diễn ra đồng thời cùng một lúc. Tập trung dân chủ là một nguyêntắc thống nhất, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ. Trongnguyên tắc thống nhất này, tập trung và dân chủ tác động cùng chiều, theo tỷ lệ thuận, đòihỏi phải đảm bảo lẫn nhau. Xu hướng tập trung được biểu hiện ở 2 nội dung : thứ nhất,tập trung là sự thống nhất về tư tưởng và hành động của tất cả các thành viên trong hệthống, thứ hai đó là sự tập trung quyền lực để giải quyết các công việc phát sinh trong hệthống, tức là phải có đủ quyền lực để giải quyết mọi vấn đề có sự lãnh đạo, quản lý, điềuhành thông suốt, do đó tập trung là một xu hướng cần thiết. Để đảm bảo yêu cầu tập trungtrong quản lý cần có những công cụ sử dụng như: Luật, chính sách, chế độ, quy chế, hệthống chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển…và chế độ một người chỉ huy (còngọi là chế độ thủ trưởng). Về xu hướng dân chủ thì hiện nay có 2 quan điểm khác nhau về dân chủ. Quanđiểm thứ nhất là dân chủ là quyền và trình độ dân chủ tương ứng với quyền lực của đốitượng quản lý, đây là quan điểm không đúng vì nếu hiểu theo quan điểm này dễ dẫn tớitình trạng dân chủ quá đà tự phát, tự do vô chính phủ. Quan điểm thứ hai là coi dân chủ làmôi trường, là điều kiện để mỗi cá nhân có được những cơ hội phát triển hoàn thiện trongsự phát triển của xã hội, của cộng đồng. Tùy thuộc khả năng và mức độ ảnh hưởng củacác cá nhân tới quyết định chung của cộng đồng, tới việc giải quyết công việc chung màcó thể thấy một xã hội dân chủ đến mức nào. Ở mỗi nước, trình độ của nền dân chủ trongxã hội tùy thuộc phần lớn vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, quyềnhạn và năng lực thực hiện quyền làm chủ của các tầng lớp nhân dân. Xã hội ta càng pháttriển càng đòi hỏi và càng có điều kiện mở rộng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đểđảm bảo yêu cầu dân chủ, các nhà quản lý phải sử dụng các giải pháp như: chế độ tự chủtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các chế độ, các hình thức đảm bảo quyềntham gia quản lý của chủ thể người lao động. Dân chủ còn thể hiện thông việc thực hiệnsự bình đẳng của các thành phần kinh tế trước pháp luật, thông qua việc xác định rõ vịtrí, trách nhiệm, quyền hạn, của các cấp, các ngành, thực hiện các chế độ phân công, phâncấp trong quản lý và thông qua quá trình thực hiện quy chế quyền dân chủ, quy chế dânchủ ... Trong quan hệ tập trung dân chủ thì tập trung bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo,nó định hướng cho các biện pháp dân chủ nhằm để đảm bảo sự tồn tại và tạo ra khả năngphát triển của hệ thống. Mất đi sự tập trung là mất đi sự thống nhất trong hoạt động củahệ thống dẫn tới tình trạng tổ chức sẽ bị biến dạng, đi chệch mục đích, mục tiêu. Ngoàira, tập trung còn là cơ sở định hướng để giải quyết các nội dung, biện pháp thực hiện dânchủ, còn dân chủ thì có vai trò tạo cơ sở về xã hội, kinh tế, chính trị để thực hiện tốt tậptrung trong quản lý. Chính nhờ dân chủ, các nhà quản lý mới tạo ra được sự thống nhấtvề tư tưởng, ý chí và hành động nhằm đảm bảo tốt cho yêu cầu tập trung trong quản lý.Ngược lại dân chủ cũng có vai trò tạo cơ sở cho xã hội, kinh tế chính trị để thực hiện tốttập trung trong quản lý, thông qua các giải pháp dân chủ mà các nhà quản lý thực hiệnđược sự thống nhất trong quản lý một cách tốt nhất. Như vậy, các biện pháp dân chủnhằm bảo đảm cho sự lãnh đạo tập trung, càng mở rộng dân chủ thì yêu cầu tập trungthống nhất càng cao, khắc phục tình trạng dân chủ quá mức đưa đến tự do vô chính phủcũng như tập trung quá mức dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, quan liêu. Tập trung phảitrên cơ sở dân chủ, dân chủ phải được thực hiện trong khuôn khổ tập trung. Nhấn mạnhtập t ...

Tài liệu được xem nhiều: