Danh mục

Câu hỏi ôn tập về môn Triết học

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 23: (dài) Phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này? 1. Phạm trù Chất và Lượng *Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật nó là nó chứ không phải là cái khác. Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật,......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập về môn Triết học Câu 23: (dà i) Phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ những tha y đổi về lượng thà nh những sự thay đổ i về chất và ngược lại. Ý nghĩa phương phá p luận của quy luật này? 1. Phạm trù Chất và Lượng *Chất là phạ m trù triết họ c dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhấ t hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vậ t nó là nó chứ không phả i là cái khác. Thu ộc tính củ a sự vật là những tính chất, nhữ ng trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật,... đó là những cái vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận độ ng và phát triển của nó. Tuy nhiên, thuộc tính chỉ đ ược bộ c lộ ra thông qua sự tác độ ng qua lại với các sự vật, hiện tượng khác. Chất bộc lộ ra thông qua thuộ c tính, nhưng chất và thu ộc tính không phải có ý nghĩa như nhau. Chất là đặc điểm hoàn chỉnh củ a sự vật hay hiện tượng, còn thuộ c tính chỉ đứng về một mặt nào đó mà vạch rõ sự vật hay hiện tượng. Do vậy, chỉ có nhữ ng thuộ c tính cơ b ản tổ ng hợp lại tạo thành chất của sự vật. Chất phản ánh bản chất củ a sự vật và hiện tượng, nó liên hệ khắng khít với một hình thức ổ n định nào đó của vận đ ộng hay của nhiều sự vận động. Khi thuộ c tính căn bản thay đ ổi thì chất của sự vật thay đ ổi. Chất là sự tổ ng hợp củ a nhiều thuộc tính; đồng thời mỗ i thuộ c tính lại được coi là mộ t chất khi được xem xét trong mộ t quan hệ khác. Mỗi sự vật vừa có một chất nhưng cũng cỏ thể có rất nhiều chất, chất củ a sự vật hay hiện tượng lộ ra trong sự tác động lẫn nhau với sự vật hay hiện tượng khác. Chất không tồ n tại độ c lập, tách rời với bản thân sự vật hay hiện tượng. Ph.Ăngghen nói “… chất không tồn tại, mà chỉ có sự vật có chất mới tồ n tại ...”. Chất vạch rõ giới hạn phân chia sự vật và hiện tượng này với sự vật và hiện tượng khác. Chất là thuộ c tính khách quan củ a sự vật và hiện tượng. Trái với các hệ thống triết họ c duy tâm và điêu hình coi chất là mộ t phạm trù chủ quan, phụ thu ộc vào cảm giác củ a con người, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, chất cũng là hiện thực khách quan giống như bản thân vật chất đang vận đ ộng vậ y. Chất của sự vật và hiện tượng còn được quy định b ởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu củ a sự vật. *Lượng là phạm trù triết học dùng đ ể ch ỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặ t số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. Lượng, cũng như chất, nó tồ n tại khách quan và không tách rời bản thân sự vật, hiện tượng. Lượng củ a sự vật chưa nói lên sự khác nhau giữa nó với sự vật khác; mà lượng biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ , trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm... Tính quy định về lượ ng cũng phong phú như tính quy định về chất; mỗi thứ đ ều theo các mặt khác nhau mà phản ánh các hình thức đa dạng củ a vật chất đang vận động. Lượng của sự vật được biểu thị b ằng con số (nhà cao 5 tầng); có trường hợp lượng biểu thị d ưới dạng trừu tượng và khái quát (trình độ nhận thức, ý thức trách nhiệm cao hay thấp của mộ t công nhân); có trường hợp lượng là nhân tố b ên trong củ a sự vật (1 phân tử ô xy (O2) do 2 nguyên tử ôxy hợp thành); có trường hợp lượng là nhân tố bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng, chiều cao của sự vật). Sự phân biệt chất và lượng củ a sự vật và hiện tượng chỉ mang tính tương đối, chúng có thể chuyển hóa cho nhau khi thay đổi quan hệ, có nhữ ng tính quy đ ịnh trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật, và ngược lại. 2. Mố i quan hệ biện chứng g iữa Chất và Lượng Bất k ỳ sự vật và hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng. Sự thống nhất hữu cơ ấy giữa tính quy đ ịnh về chất và tính quy định về lượng gọi là độ của sự vật hay hiện tượng. * Độ là phạm trù triết học chỉ sự thống nhất giữa chất và lượng, độ là giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ấy. Trong độ, sự vật vẫn còn là nó chứ chưa biến thành cái khác. Tại điểm giới hạn mà sự thay đổ i về lượng đã đủ làm thay đổ i về chất của sự vật được gọi là điểm nút. * Điểm nút là phạ m trù triết học dùng đ ể ch ỉ thời điểm mà tạ i đó sự thay đổi về lư ợng đã đủ làm thay đổi về chấ t của sự vậ t. Quá trình biến đ ổi vế chất của sự vật được gọ i là bước nhả y. * Bước nhảy là phạm trù triết học đùng đ ể ch ỉ sự chuyển hóa về chấ t của sự vật đó sự thay đổi về lư ợng của sự vậ t trước đó gây nên. Các nhà triết họ c siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại thực tế nhữ ng bước nhả y, do họ tuyệt đối hóa tính tiệm tiến, tính dần d ần của sự thay đổ i về lượng. Pa.Hêghen đã phê phán quan điểm đó và cho rằng, tính tiệm tiến chỉ là sự thay đổi vế lượng, tức là cái đối lập với sự thay đổi về chất. Chỉ bằng phạm trù tính tiệm tiến thì không thể giải thích được sự xu ất hiện củ a chất mới. Ông cho rằng b ất kỳ sự thay đổ i nào về chất cũng là sự đứt đo ...

Tài liệu được xem nhiều: