CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 208.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn di n và sâu sắc về những vấn đề cơbản của CMVN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết quả củasự vận động sáng tạo và phát triển của CN Mác lenin vào điều kiện cụ thể nướcta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dântộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương mở đầu Nêu khái niệm tư tưởng HCM1. Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng HCM2. Nêu phương pháp nghiên cứu3. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên4.Chương 1 Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM( tập trung nhiều vào những tiền đề tư5.tưởng- lý luận)6. Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM Giá trị tư tưởng HCM7.Chương 2 Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và thuộc địa8. Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp9. Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc( ko phân tích 1.2.3.4 mà10.chỉ tập trung vào 5.6 tr82->90)Chương 3 Tư tưởng HCM về bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH11. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN12.13. Thực chất, nhiệm vụ lịch sử trong thời kì quá độ lên CNXH Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta14. Nêu nguyên tắc, phương châm, bước đi và biện pháp của xây dựng CNXH15.ở nước taChương 4 Tư tưởng HCM về vai trò của Đảng cộng sản VN16. Tư tưởng HCM về bản chất của Đảng cộng sản VN17. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản VN( tập trung nhiều vào c. xây18.dựng đản về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ trong đó chú ý các nguyên tắc tổchức sinh hoạt đảng)Chương 5 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng19. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc20. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc21.thống nhất Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế22.Chương 6 Quan điểm HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân( tập trung23.vào 2 luận điểm 1 và 3) kết luận của chương24. chương 7 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HCM25. Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức26. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM27. Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới28.CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ÝNGHĨA HỌC TẬP TT HCMCâu 1: Nêu khái niệm TT HCM 1- TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đ ề c ơbản của CMVN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết qu ả c ủasự vận động sáng tạo và phát triển của CN Mác lenin vào đi ều ki ện c ụ th ể n ướcta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tu ệ th ời đ ại nh ằm gi ải phóng dântộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.- Định nghĩa đã phản ánh: + Bản chất CM khoa học của TT HCM: đó là h ệ th ống các quan đi ểm lýluận, các vấn đề có tính quy luật của CMVN + Nội dung cơ bản nhất của TTHCM: CN Mác leenin, tinh hoa dân tộc, trí tuệthời đại. + Sự thống nhất biện chứng trong TT HCM gi ữa s ự nghi ệp gi ải phóng dântộc với giải phóng giai cấp và giải phóng con người.Câu 2: Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học TTHCMa. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu bản thân hệ thống các quan đi ểm, lý lu ận đ ược th ể hi ện trong toànbộ di sản TTHCM - Nghiên cứu quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm, lý lu ận đó trongthực tiễn CMVN.b. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ các nội dung:- Cơ sở ( khách quan và chủ quan) hình thành TT HCM- Các giai đoạn hình thành, phát triển TTHCM- Nội dung, bản chất CM, khoa học, đặc đi ểm c ủa các quan đi ểm trong h ệ th ốngTT HCM- Vai trò, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TT HCM đối với CMVN.- Quá trình nhận thức, vận dụng và phát tri ển TT HCM qua các giai đo ạn c ủaĐảng và NN- Các giá trị tư tưởng, lý luận của HCM đối với kho tàng t ư t ưởng, lý lu ận CM th ếgiới của thời đại.Câu 3: Nêu phương pháp nghiên cứu1. Cơ sở phương pháp luậna. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học - Phải đứng trên lập trường, phương pháp luận của CN Mác lenin và quna đi ểmđường lối của ĐCS VN. - Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học có định hướng chính tr ị khi nghiên c ứuTT HCMb. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn - HCM luôn bám sát thực tiễn CM dân tộc và thế gi ới, lấy th ực ti ễn VN làmđiểm xuất phát, coi trọng tổng kết thực tiễn. - HCM coi trọng kết hợp lý luận với thực ti ễn, lời nói đi đôi v ới vi ệc làm: “ th ựctiễn khong có lý luận hướng dẫn thì thành thực ti ễn mù quáng, d ễ m ắc b ệnh ch ủquan; lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”.c. Quan điểm lịch sử - cụ thể - Đặt những quan điểm, luận điểm của HCM vào một hoàn cảnh lịch sử c ụ th ểnhất định. - Những quan điểm của HCM còn được tìm trong cu ộc sống, trong nh ững vi ệclàm cụ thể diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định. - TT HCM là sản phẩm của một thời kì lịch sử cụ thể nên cũng ch ịu sự ch ế ướccủa chính bản thân lịch sử đó. Do đó, TT HCM cần phải được bảo vệ và phát tri ểntrong những điều kiện mới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương mở đầu Nêu khái niệm tư tưởng HCM1. Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng HCM2. Nêu phương pháp nghiên cứu3. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên4.Chương 1 Nêu cơ sở hình thành tư tưởng HCM( tập trung nhiều vào những tiền đề tư5.tưởng- lý luận)6. Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM Giá trị tư tưởng HCM7.Chương 2 Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và thuộc địa8. Phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp9. Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc( ko phân tích 1.2.3.4 mà10.chỉ tập trung vào 5.6 tr82->90)Chương 3 Tư tưởng HCM về bản chất và đặc trưng tổng quát của CNXH11. Quan điểm HCM về mục tiêu, động lực của CNXH ở VN12.13. Thực chất, nhiệm vụ lịch sử trong thời kì quá độ lên CNXH Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta14. Nêu nguyên tắc, phương châm, bước đi và biện pháp của xây dựng CNXH15.ở nước taChương 4 Tư tưởng HCM về vai trò của Đảng cộng sản VN16. Tư tưởng HCM về bản chất của Đảng cộng sản VN17. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản VN( tập trung nhiều vào c. xây18.dựng đản về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ trong đó chú ý các nguyên tắc tổchức sinh hoạt đảng)Chương 5 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng19. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc20. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc21.thống nhất Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế22.Chương 6 Quan điểm HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân( tập trung23.vào 2 luận điểm 1 và 3) kết luận của chương24. chương 7 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HCM25. Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức26. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM27. Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới28.CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ÝNGHĨA HỌC TẬP TT HCMCâu 1: Nêu khái niệm TT HCM 1- TT HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đ ề c ơbản của CMVN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN, là kết qu ả c ủasự vận động sáng tạo và phát triển của CN Mác lenin vào đi ều ki ện c ụ th ể n ướcta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tu ệ th ời đ ại nh ằm gi ải phóng dântộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.- Định nghĩa đã phản ánh: + Bản chất CM khoa học của TT HCM: đó là h ệ th ống các quan đi ểm lýluận, các vấn đề có tính quy luật của CMVN + Nội dung cơ bản nhất của TTHCM: CN Mác leenin, tinh hoa dân tộc, trí tuệthời đại. + Sự thống nhất biện chứng trong TT HCM gi ữa s ự nghi ệp gi ải phóng dântộc với giải phóng giai cấp và giải phóng con người.Câu 2: Nêu đối tượng và nhiệm vụ của môn học TTHCMa. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu bản thân hệ thống các quan đi ểm, lý lu ận đ ược th ể hi ện trong toànbộ di sản TTHCM - Nghiên cứu quá trình vận động, hiện thực hóa các quan điểm, lý lu ận đó trongthực tiễn CMVN.b. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ các nội dung:- Cơ sở ( khách quan và chủ quan) hình thành TT HCM- Các giai đoạn hình thành, phát triển TTHCM- Nội dung, bản chất CM, khoa học, đặc đi ểm c ủa các quan đi ểm trong h ệ th ốngTT HCM- Vai trò, nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của TT HCM đối với CMVN.- Quá trình nhận thức, vận dụng và phát tri ển TT HCM qua các giai đo ạn c ủaĐảng và NN- Các giá trị tư tưởng, lý luận của HCM đối với kho tàng t ư t ưởng, lý lu ận CM th ếgiới của thời đại.Câu 3: Nêu phương pháp nghiên cứu1. Cơ sở phương pháp luậna. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học - Phải đứng trên lập trường, phương pháp luận của CN Mác lenin và quna đi ểmđường lối của ĐCS VN. - Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học có định hướng chính tr ị khi nghiên c ứuTT HCMb. Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn - HCM luôn bám sát thực tiễn CM dân tộc và thế gi ới, lấy th ực ti ễn VN làmđiểm xuất phát, coi trọng tổng kết thực tiễn. - HCM coi trọng kết hợp lý luận với thực ti ễn, lời nói đi đôi v ới vi ệc làm: “ th ựctiễn khong có lý luận hướng dẫn thì thành thực ti ễn mù quáng, d ễ m ắc b ệnh ch ủquan; lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”.c. Quan điểm lịch sử - cụ thể - Đặt những quan điểm, luận điểm của HCM vào một hoàn cảnh lịch sử c ụ th ểnhất định. - Những quan điểm của HCM còn được tìm trong cu ộc sống, trong nh ững vi ệclàm cụ thể diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định. - TT HCM là sản phẩm của một thời kì lịch sử cụ thể nên cũng ch ịu sự ch ế ướccủa chính bản thân lịch sử đó. Do đó, TT HCM cần phải được bảo vệ và phát tri ểntrong những điều kiện mới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu tư tưởng hồ chí minh ôn tập tư tưởng hồ chí minh bài tập tư tưởng hồ chí minh đề cương môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 431 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0 -
101 trang 184 0 0