Câu hỏi thi Quản lý Nhà nước về Dân tộc - Tôn giáo
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 171.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu câu hỏi thi quản lý nhà nước về dân tộc - tôn giáo, kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi thi Quản lý Nhà nước về Dân tộc - Tôn giáo Câu hỏi thiQuản lý Nhà nước về Dân tộc - Tôn giáo 1Câu hỏi phần Dân Tộc:Câu 1.(A) Anh chị hãy trình bày và phân tích khái niệm dân tộcCâu 2. (A) Anh chị hãy trình bày nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng.Câu 3. (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩahẹpCâu 4. (A)Anh chị hiểu thế nào về “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namlà nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt nam”Câu 5. (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích khuynh hướng cơ bản trong quan hệdân tộc và trên thế giới hiện nay.CÂu 6. (A)Anh chị hãy trình bày các khuynh hướng cơ bản trong quan h ệ dân t ộc)đặc điểm cộng đồng các dân tộc Việt nam có truyền thống đoàn kết cùng chungvận mệnh lịch sử.Câu 7. (A)Anh chị hãy phân tích đặc điểm: “đồng bào các dân t ộc thi ểu s ố ở n ướcta cư trú trên một địa bàn rộng lớn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chínhtrị an ninh quốc phòng”Câu 8: (A)Anh chị hãy phân tích các đặc điểm của dân tộc ở nước ta có sự pháttriển không đồng đều về mặt lịch sử.Câu 9: (A)Tại sao nói :Các dân tộc ở nước ta có sấc thái văn hoá phong phú và đadạng nhưng thống nhất trong bản sắc văn hoá các cộng đồng dân tộc việt namCâu 10: (A)Anh chị hãy phân tích nét cơ bản về thành tựu và nh ững tồn t ại tìnhhình kinh tế xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.Câu 11: (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích quan điểm của Đảng và Nhà nước tavề dân tộcCâu 12.Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đoànkết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” trong chínhsách đại đoàn kết toàn dân của Đảng, nhà nước ta.Câu 13.# Trình bày chính sách “đầu tư phát triển khoa h ọc công ngh ệ, tài chính tíndụng của Đảng và nhà nước đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.Câu 13. (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích các chính sách định hướng về kinh tếxã hội đối với các dân tộc và miền núi ở nước ta.Câu 14: (A)Trình bày các chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhi ều thành ph ần ,điểu chỉnh quan hệ sản xuất và đổi mới quản lý giải phóng năng lực sản xuất ởmiền núi.Câu 15: (A)Trình bày nội dung quản lý nhà nước đối với dân tộc và miền núiCâu 16. Trình bày chính sách đất đai , bảo vệ phát triển rừng, di dân phân bố l ạidân cư ở miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.Câu 17. (A)Anh chị hãy trình bày chính sách phát triển văn hoá giáo dục , y tế vàđào tạo bồi dưỡng cán bộ , tạo nguồn lực cho đồng bào các dân tộc . 2Câu 18. (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích nhiệm vụ và đối t ượng qu ản lý nhànước về dân tộc thiểu số và miền núi.Câu 19. Anh/chị hãy trình bày nội dung quản lý nhà nước đối với dân t ộc và mi ềnnúi.Câu 20: (A)Trình bày và phân tích phương hướng quản lý NN về dân tộc.Hướng dẫn trả lời:Câu 1. Anh chị hãy trình bày và phân tích khái niệm dân tộcDân tộc là khái niệm đa nghĩa, giống như khái niệm văn hoá và ở nh ững lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội thì người ta có những định nghĩa , quan niệm khácnhau về dân tộc.Cụ thể:-Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong đời sống xã hộicó chung tiếng nói, lãnh thổ, đời sống kinh tế và tâm lý đoàn kết dân tộc-Dân tộc thiểu số được hiểu là những người thiểu số sống trong một quốc gia.-Dân tộc được hiểu là một quốc gia một cộng đồng ổn đ ịnh hình thành ng ười dâncủa một nước, một quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau trong truy ền thống nghĩavụ và quyền lợi.=mặc dù có những ý kiến khác nhau về khái niệm dân tộc nhưng trong quản lý nhànước thì có hai quan niệm khác nhau về dân tộc như sau: dân tộc đồng#dân tộc đồng nghĩa với quốc gia : thì quan niệm này dân t ộc có 4 d ấu hi ệu đ ểhình thành quốc gia như sau:-có lãnh thổ chung đây là yếu tố quan trọng nhất vì trên thế giới không một quốcgia nào lại không có lãnh thổ cụ thể dù nh ỏ hay lớn, trên th ế gi ới có 199 qu ốc giavà vùng lãnh thổ.-Ngôn ngữ chung: Đây là ngôn ngữ quy ước trong một quốc gia có nhiều dân tộchợp thành , thì cộng đồng dân tộc đó cũng chọn một ngôn ngữ quy ước làm ngônngữ chung cho quốc gia đó.-Có đời sống kinh tế chung: đời sống kinh tế được hiểu là biểu hiện của lựclượng sản xuất một phương thức sản xúat , trình độ sản xuất, chế độ xã h ội c ủaquốc gia đó.-Có nền văn hoá chung: Là một dấu hiệu để phân biệt dân t ộc v ới các dân t ộckhác, ví dụ người Nhật có trang phục truyền thống là áo Kimono, người Việt có áodài..Đây là 4 dấu hiệu để xác định nên một quốc gia.#Dân tộc đồng nghĩa với tộc người: Dân tộc ở nghĩa này cũng là một cộng đồngngười tương đối ổn định được hình thành phát triển trong điều ki ện v ới 3 đ ặctrưng làm tiêu chí cơ bản sau:-là cộng đồng có chung ngôn ngữ.-có các đặc điểm chung về bản sắc văn hoá.-Có ý thức tự giác về tộc người.=Như vậy với cách hiểu đa dạng phong phú về khái niệm dân t ộc thì tuỳ t ừngtrường hợp cụ thể để sử dụng các khái niệm khác nhau.Câu 2. Anh chị hãy trình bày nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng. 3#Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng là quan hệ dân tộc quốc gia có nghĩa là dân t ộcđược hiểu là những quan hệ giữa quốc gia với quốc gia, trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội#Nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng bao gồm các quan hệ cơ bản v ề ngônngữ, văn hoá, lãnh thổ..Cụ thể :+do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà cộng đồng dân c ư mu ốntách ra để thành lập các cộng đồng dân tộc, độc lập, trong đó h ọ có quy ền l ựachọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.+Các dân tộc muốn phá bỏ những rào cản để liên kết lại trên cơ sở bình đẳng vàtự nguyện, phù hợp voí xu hướng phát triển khách quan của lực lượng sản xuấtmang tính xã hội, phù hợp voí nhu cầu mở rộng , giao l ưu kinh t ế văn hoá gi ữa cácdân tộc.#Sự vận động trên có tính mâu thuẫn, nh ưng th ống nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi thi Quản lý Nhà nước về Dân tộc - Tôn giáo Câu hỏi thiQuản lý Nhà nước về Dân tộc - Tôn giáo 1Câu hỏi phần Dân Tộc:Câu 1.(A) Anh chị hãy trình bày và phân tích khái niệm dân tộcCâu 2. (A) Anh chị hãy trình bày nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng.Câu 3. (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩahẹpCâu 4. (A)Anh chị hiểu thế nào về “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namlà nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt nam”Câu 5. (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích khuynh hướng cơ bản trong quan hệdân tộc và trên thế giới hiện nay.CÂu 6. (A)Anh chị hãy trình bày các khuynh hướng cơ bản trong quan h ệ dân t ộc)đặc điểm cộng đồng các dân tộc Việt nam có truyền thống đoàn kết cùng chungvận mệnh lịch sử.Câu 7. (A)Anh chị hãy phân tích đặc điểm: “đồng bào các dân t ộc thi ểu s ố ở n ướcta cư trú trên một địa bàn rộng lớn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chínhtrị an ninh quốc phòng”Câu 8: (A)Anh chị hãy phân tích các đặc điểm của dân tộc ở nước ta có sự pháttriển không đồng đều về mặt lịch sử.Câu 9: (A)Tại sao nói :Các dân tộc ở nước ta có sấc thái văn hoá phong phú và đadạng nhưng thống nhất trong bản sắc văn hoá các cộng đồng dân tộc việt namCâu 10: (A)Anh chị hãy phân tích nét cơ bản về thành tựu và nh ững tồn t ại tìnhhình kinh tế xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.Câu 11: (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích quan điểm của Đảng và Nhà nước tavề dân tộcCâu 12.Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đoànkết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” trong chínhsách đại đoàn kết toàn dân của Đảng, nhà nước ta.Câu 13.# Trình bày chính sách “đầu tư phát triển khoa h ọc công ngh ệ, tài chính tíndụng của Đảng và nhà nước đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.Câu 13. (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích các chính sách định hướng về kinh tếxã hội đối với các dân tộc và miền núi ở nước ta.Câu 14: (A)Trình bày các chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhi ều thành ph ần ,điểu chỉnh quan hệ sản xuất và đổi mới quản lý giải phóng năng lực sản xuất ởmiền núi.Câu 15: (A)Trình bày nội dung quản lý nhà nước đối với dân tộc và miền núiCâu 16. Trình bày chính sách đất đai , bảo vệ phát triển rừng, di dân phân bố l ạidân cư ở miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.Câu 17. (A)Anh chị hãy trình bày chính sách phát triển văn hoá giáo dục , y tế vàđào tạo bồi dưỡng cán bộ , tạo nguồn lực cho đồng bào các dân tộc . 2Câu 18. (A)Anh chị hãy trình bày và phân tích nhiệm vụ và đối t ượng qu ản lý nhànước về dân tộc thiểu số và miền núi.Câu 19. Anh/chị hãy trình bày nội dung quản lý nhà nước đối với dân t ộc và mi ềnnúi.Câu 20: (A)Trình bày và phân tích phương hướng quản lý NN về dân tộc.Hướng dẫn trả lời:Câu 1. Anh chị hãy trình bày và phân tích khái niệm dân tộcDân tộc là khái niệm đa nghĩa, giống như khái niệm văn hoá và ở nh ững lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội thì người ta có những định nghĩa , quan niệm khácnhau về dân tộc.Cụ thể:-Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong đời sống xã hộicó chung tiếng nói, lãnh thổ, đời sống kinh tế và tâm lý đoàn kết dân tộc-Dân tộc thiểu số được hiểu là những người thiểu số sống trong một quốc gia.-Dân tộc được hiểu là một quốc gia một cộng đồng ổn đ ịnh hình thành ng ười dâncủa một nước, một quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau trong truy ền thống nghĩavụ và quyền lợi.=mặc dù có những ý kiến khác nhau về khái niệm dân tộc nhưng trong quản lý nhànước thì có hai quan niệm khác nhau về dân tộc như sau: dân tộc đồng#dân tộc đồng nghĩa với quốc gia : thì quan niệm này dân t ộc có 4 d ấu hi ệu đ ểhình thành quốc gia như sau:-có lãnh thổ chung đây là yếu tố quan trọng nhất vì trên thế giới không một quốcgia nào lại không có lãnh thổ cụ thể dù nh ỏ hay lớn, trên th ế gi ới có 199 qu ốc giavà vùng lãnh thổ.-Ngôn ngữ chung: Đây là ngôn ngữ quy ước trong một quốc gia có nhiều dân tộchợp thành , thì cộng đồng dân tộc đó cũng chọn một ngôn ngữ quy ước làm ngônngữ chung cho quốc gia đó.-Có đời sống kinh tế chung: đời sống kinh tế được hiểu là biểu hiện của lựclượng sản xuất một phương thức sản xúat , trình độ sản xuất, chế độ xã h ội c ủaquốc gia đó.-Có nền văn hoá chung: Là một dấu hiệu để phân biệt dân t ộc v ới các dân t ộckhác, ví dụ người Nhật có trang phục truyền thống là áo Kimono, người Việt có áodài..Đây là 4 dấu hiệu để xác định nên một quốc gia.#Dân tộc đồng nghĩa với tộc người: Dân tộc ở nghĩa này cũng là một cộng đồngngười tương đối ổn định được hình thành phát triển trong điều ki ện v ới 3 đ ặctrưng làm tiêu chí cơ bản sau:-là cộng đồng có chung ngôn ngữ.-có các đặc điểm chung về bản sắc văn hoá.-Có ý thức tự giác về tộc người.=Như vậy với cách hiểu đa dạng phong phú về khái niệm dân t ộc thì tuỳ t ừngtrường hợp cụ thể để sử dụng các khái niệm khác nhau.Câu 2. Anh chị hãy trình bày nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng. 3#Quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng là quan hệ dân tộc quốc gia có nghĩa là dân t ộcđược hiểu là những quan hệ giữa quốc gia với quốc gia, trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội#Nội dung quan hệ dân tộc theo nghĩa rộng bao gồm các quan hệ cơ bản v ề ngônngữ, văn hoá, lãnh thổ..Cụ thể :+do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà cộng đồng dân c ư mu ốntách ra để thành lập các cộng đồng dân tộc, độc lập, trong đó h ọ có quy ền l ựachọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.+Các dân tộc muốn phá bỏ những rào cản để liên kết lại trên cơ sở bình đẳng vàtự nguyện, phù hợp voí xu hướng phát triển khách quan của lực lượng sản xuấtmang tính xã hội, phù hợp voí nhu cầu mở rộng , giao l ưu kinh t ế văn hoá gi ữa cácdân tộc.#Sự vận động trên có tính mâu thuẫn, nh ưng th ống nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhà nước kinh tế phát triển kinh tế quản lý vai trò quản lý nhà nước quản lý nhà nước về dân tộc khái niệm dân tộc khái niệm tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 287 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
38 trang 253 0 0