Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Khái niệm
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.33 KB
Lượt xem: 58
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Khái niệm bao gồm các câu hỏi thuộc môn học đo lường cảm biến. Các môn học này thuộc các khái niệm cơ bản của môn học. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Khái niệm Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm: a/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại b/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại c/ Cảm biến, mạch đo, chỉ thị d/ Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính2. Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ: a/ Khuyếch đại tín hiệu điện b/ Lọc nhiễu, bù nhiễu c/ Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện d/ Hiển thị kết quả3. Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức năng: a/ Phân tích đại lượng cần đo b/ Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp c/ Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện d/ Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử4. Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là: a/ Dòng điện b/ Điện áp c/ Tổng trở d/ Các đại lượng vật lý trong tự nhiên5. Định nghĩa phương trình chuyển đổi a/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của cảm biến b/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của mạch đo c/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng nhiễu d/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng phụ6. Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến. a/ Y X 10 X 2 b/ Y 2 X 5 5 2X 3 c/ Y d/ Y X 1 X 27. Vì sao phương trình chuyển đổi của một cảm biến thường là hàm nhiều biến? a/ Vì cảm biến thường đo nhiều đại lượng khác nhau b/ Vì cảm biến thường có nhiều chức năng khác nhau c/ Vì cảm biến thường được đặt trong môi trường khác nhau d/ Vì cảm biến thường có nhiều đại lượng đầu vào khác nhau8. Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là: a/ Đại lượng điện b/ Đại lượng cần đo và nhiễu c/ Dòng điện và điện áp d/ Tổng trở9. Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là: a/ Khối lượng b/ Nhiễu c/ Độ nhạy d/ Điện áp hoặc dòng điện10. Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây: a/ Nhiệt độ b/ Độ ẩm c/ Điện áp hoặc dòng điện d/ Đại lượng điện11. Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến a/ Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến b/ Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến c/ Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến d/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến12. Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến a/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến b/ Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến c/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến d/ Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến13. Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến a/ Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến b/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến c/ Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến d/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến14. Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có: a/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn b/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ c/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn d/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ15. Một cảm biến đo khối lượng M [kg] có phương trình chuyển đổi cho bên dưới, với Vout là điện áp ra của cảm biến [V], t là nhiệt độ môi trường [C] 6,25 10 2 Vout 0,5 M .t t Hãy xác định độ nhạy chủ đạo của cảm biến tại nhiệt độ t=25C và khối lượng M=10kg. a/ 0,5 [V/kg] b/ 6,25102 [V/kg] c/ 12,5 [V/kg] d/ 6 [V/kg]16. Một cảm biến đo khối lượng M [kg] có phương trình chuyển đổi cho bên dưới, với Vout là điện áp ra của cảm biến [V], t là nhiệt độ môi trường [C] ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Khái niệm Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm: a/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại b/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại c/ Cảm biến, mạch đo, chỉ thị d/ Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính2. Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ: a/ Khuyếch đại tín hiệu điện b/ Lọc nhiễu, bù nhiễu c/ Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện d/ Hiển thị kết quả3. Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức năng: a/ Phân tích đại lượng cần đo b/ Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp c/ Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện d/ Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử4. Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là: a/ Dòng điện b/ Điện áp c/ Tổng trở d/ Các đại lượng vật lý trong tự nhiên5. Định nghĩa phương trình chuyển đổi a/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của cảm biến b/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của mạch đo c/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng nhiễu d/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng phụ6. Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến. a/ Y X 10 X 2 b/ Y 2 X 5 5 2X 3 c/ Y d/ Y X 1 X 27. Vì sao phương trình chuyển đổi của một cảm biến thường là hàm nhiều biến? a/ Vì cảm biến thường đo nhiều đại lượng khác nhau b/ Vì cảm biến thường có nhiều chức năng khác nhau c/ Vì cảm biến thường được đặt trong môi trường khác nhau d/ Vì cảm biến thường có nhiều đại lượng đầu vào khác nhau8. Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là: a/ Đại lượng điện b/ Đại lượng cần đo và nhiễu c/ Dòng điện và điện áp d/ Tổng trở9. Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là: a/ Khối lượng b/ Nhiễu c/ Độ nhạy d/ Điện áp hoặc dòng điện10. Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây: a/ Nhiệt độ b/ Độ ẩm c/ Điện áp hoặc dòng điện d/ Đại lượng điện11. Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến a/ Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến b/ Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến c/ Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến d/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến12. Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến a/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến b/ Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến c/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến d/ Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến13. Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến a/ Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến b/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến c/ Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến d/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến14. Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có: a/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn b/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ c/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn d/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ15. Một cảm biến đo khối lượng M [kg] có phương trình chuyển đổi cho bên dưới, với Vout là điện áp ra của cảm biến [V], t là nhiệt độ môi trường [C] 6,25 10 2 Vout 0,5 M .t t Hãy xác định độ nhạy chủ đạo của cảm biến tại nhiệt độ t=25C và khối lượng M=10kg. a/ 0,5 [V/kg] b/ 6,25102 [V/kg] c/ 12,5 [V/kg] d/ 6 [V/kg]16. Một cảm biến đo khối lượng M [kg] có phương trình chuyển đổi cho bên dưới, với Vout là điện áp ra của cảm biến [V], t là nhiệt độ môi trường [C] ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đo lường cảm biến Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến Khái niệm đo lường Hệ thống đo lường Đo nhiệt độ Cảm biến điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 168 1 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Nhiệt độ
0 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật đo (Tập 1 - Đo điện): Phần 2
166 trang 79 0 0 -
4 trang 77 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Cảm biến quang
0 trang 60 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 43 0 0 -
Giáo trình Đo lường và điều khiển từ xa: Phần 2
63 trang 37 0 0 -
Giáo trình: Đo lường và Điều khiển xa
98 trang 35 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện lạnh (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
69 trang 32 0 0 -
Báo Cáo Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến Đề Tài: Bơm Nước Tự Động
8 trang 32 0 0