Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 2
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 61.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 2, khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 2Câu hỏi trắc nghiệm1. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc mặt khách quan của tội phạma. Thời gian phạm tội. b. Địa điểm phạm tộic. Lý trí của người phạm tội d. Công cụ phạm tội2. Dấu hiệu quan trọng nhất trong MKQ là:a. Hành vi. b. Hậu quả.c. Mối QHNQ giữa hành vi và hậu quả. d. Những biểu hiện khác của MKQ3. Hành vi nguy hiểm nào sau đây có ý nghĩa về mặt hình sự?a. Hành vi phá phách của người đang lên cơn điên. b. Hành vi phá phách của trẻ conc. Hành vi có ý thức và ý chí của con người. d. Sự phá phách của súc vật4. Theo định nghĩa thì không hành động phạm tội là:a. Không thực hiện hành vi phạm tội.b. Thực hiện hành vi thông qua người khácc. Không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều kiện để làm.d. Không ngăn cản người khác phạm tội5. Trong số các tội dưới đây tội nào là tội phạm có thể được thực hiện bằng không hành động?a. Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước CHXHCN Việt Nam (Điều 85)b. Tội cướp tài sản (Điều 133)c. Tội làm nhục người khác (Điều 121)d. Tội che giấu tội phạm (Điều 313)6. Tội phạm nào sau đây là tội ghép?a. Tội giết người (Điều 93 BLHS)b. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS)c. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS)d. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 104 BLHS)7. Khẳng định nào đúng?a. Phạm liên tiếp hai tội khác nhau là tội ghépb. Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135) là tội ghépc. Hai hay nhiều hành vi được ghép lại là tội ghépd. Tội mua bán trẻ em là tội ghép vì trong mặt khách quan có hành vi mua và bán trẻ em8. Tội kéo dài là tội phạm trong đó:a. Hành vi khách quan diễn ra không gián đoạn trong thời gian dàib. Hành vi khách quan được thực hiện nhiều lầnc. Hành vi khách quan đã chấm dứt nhưng một thời gian sau mới phát sinh hậu quả mà người phạm tội mongmuốnd. Hành vi vi phạm pháp luật nhiều lần9. Tội nào nêu dưới đây là tội kéo dàia. Tội trốn tránh nghiã vụ quân sự (Điều 259). b. T ội c ản tr ở giao thông đ ường b ộ (Đi ều203)c. Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143). d. Tội giết người (Điều 93)10. Những hành vi nào sau đây là hành vi khách quan của tội liên tục?a. Giết nhiều người trong một lần phạm tội giết người. b. Trộm cắp vặt nhiều lầnc. Đồng thời phạm 2 tội: cướp giật tài sản và giết người. d. Hiếp dâm xong rồi giết nạn nhân11. Hậu quả của tội phạm là thiệt hại gây ra cho:a. Đối tượng tác động của tội phạm. b. Khách thể của tội phạmc. Người bị hại. d. Gia đình người bị hại12. Hậu quả của tội phạm có ý nghĩa:a. Định tội. b. Định khung.c. Tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS. d. Tất cả các đáp án trên13. Khẳng định nào sai ?a. Địa điểm phạm tội có thể là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm cụ thể nào đób. Hành động phạm tội nguy hiểm hơn không hành động phạm tộic. Giết người là tội phạm có thể được thực hiện bằng không hành độngd. Vu khống là tội phạm được thực hiện bằng lơì nói14. Phát biểu nào sau đây là đúng?a. Tất cả các tội phạm có hậu quả là dấu hiệu bắt buộc đều nguy hi ểm h ơn các t ội ph ạm mà h ậu qu ảkhông phải là dấu hiệu bắt buộc.b. Không cần phải xác định mối QHNQ trong các tội có c ấu thành hình th ức, cho dù trên th ực t ế h ậu qu ảđã phát sinh.c. Không thể nhận biết mối QHNQ bằng trực giác mà phải nhận biết nó bằng tư duy logic.d. Nguyên nhân làm phát sinh hậu quả cũng chính là điều kiện làm phát sinh hậu quả.15. Tội nào trong số các tội phạm sau mà trong cấu thành có dấu hiệu địa điểm là bắt buộca. Tội bạo loạn (Điều 82). b. Tội hoạt động phỉ (Điều 83)c. Tội cướp tài sản (Điều 133). d. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138)16. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hi ểm và h ậu quả nguy hi ểm là d ấu hi ệu đ ịnh t ội đ ốivới:a. Tội phạm có CTTP vật chất. b. Tội phạm có CTTP hình thứcc. Tội phạm có CTTP cắt xén. d. Tội phạm có CTTP hình thức và cắt xén17. Hậu quả của tội phạm là thiệt hại:a. Về tài sản. b. Về thể chấtc. Về tinh thần d. Tất cả các thiệt hại về tài sản, thể chất hoặc tinhthần18. Trong số các tội phạm sau, tội phạm nào là t ội ph ạm ch ỉ đ ược th ực hi ện b ằng không hànhđộnga. Tội giết người (Điều 93) b. T ội hu ỷ ho ại ho ặc c ố ý làm h ư h ỏng tài s ản (Đi ều143)c. Tội không tố giác (Điều 314) d. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139)19. Tội phạm quy định tại điều 100 BLHS là tội phạm:a. Cấu thành tội phạm vật chất b. Cấu thành tội phạm hình thứcc. Cấu thành tội phạm cắt xén d. Cấu thành tội phạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 2Câu hỏi trắc nghiệm1. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc mặt khách quan của tội phạma. Thời gian phạm tội. b. Địa điểm phạm tộic. Lý trí của người phạm tội d. Công cụ phạm tội2. Dấu hiệu quan trọng nhất trong MKQ là:a. Hành vi. b. Hậu quả.c. Mối QHNQ giữa hành vi và hậu quả. d. Những biểu hiện khác của MKQ3. Hành vi nguy hiểm nào sau đây có ý nghĩa về mặt hình sự?a. Hành vi phá phách của người đang lên cơn điên. b. Hành vi phá phách của trẻ conc. Hành vi có ý thức và ý chí của con người. d. Sự phá phách của súc vật4. Theo định nghĩa thì không hành động phạm tội là:a. Không thực hiện hành vi phạm tội.b. Thực hiện hành vi thông qua người khácc. Không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều kiện để làm.d. Không ngăn cản người khác phạm tội5. Trong số các tội dưới đây tội nào là tội phạm có thể được thực hiện bằng không hành động?a. Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước CHXHCN Việt Nam (Điều 85)b. Tội cướp tài sản (Điều 133)c. Tội làm nhục người khác (Điều 121)d. Tội che giấu tội phạm (Điều 313)6. Tội phạm nào sau đây là tội ghép?a. Tội giết người (Điều 93 BLHS)b. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS)c. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS)d. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 104 BLHS)7. Khẳng định nào đúng?a. Phạm liên tiếp hai tội khác nhau là tội ghépb. Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135) là tội ghépc. Hai hay nhiều hành vi được ghép lại là tội ghépd. Tội mua bán trẻ em là tội ghép vì trong mặt khách quan có hành vi mua và bán trẻ em8. Tội kéo dài là tội phạm trong đó:a. Hành vi khách quan diễn ra không gián đoạn trong thời gian dàib. Hành vi khách quan được thực hiện nhiều lầnc. Hành vi khách quan đã chấm dứt nhưng một thời gian sau mới phát sinh hậu quả mà người phạm tội mongmuốnd. Hành vi vi phạm pháp luật nhiều lần9. Tội nào nêu dưới đây là tội kéo dàia. Tội trốn tránh nghiã vụ quân sự (Điều 259). b. T ội c ản tr ở giao thông đ ường b ộ (Đi ều203)c. Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143). d. Tội giết người (Điều 93)10. Những hành vi nào sau đây là hành vi khách quan của tội liên tục?a. Giết nhiều người trong một lần phạm tội giết người. b. Trộm cắp vặt nhiều lầnc. Đồng thời phạm 2 tội: cướp giật tài sản và giết người. d. Hiếp dâm xong rồi giết nạn nhân11. Hậu quả của tội phạm là thiệt hại gây ra cho:a. Đối tượng tác động của tội phạm. b. Khách thể của tội phạmc. Người bị hại. d. Gia đình người bị hại12. Hậu quả của tội phạm có ý nghĩa:a. Định tội. b. Định khung.c. Tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS. d. Tất cả các đáp án trên13. Khẳng định nào sai ?a. Địa điểm phạm tội có thể là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm cụ thể nào đób. Hành động phạm tội nguy hiểm hơn không hành động phạm tộic. Giết người là tội phạm có thể được thực hiện bằng không hành độngd. Vu khống là tội phạm được thực hiện bằng lơì nói14. Phát biểu nào sau đây là đúng?a. Tất cả các tội phạm có hậu quả là dấu hiệu bắt buộc đều nguy hi ểm h ơn các t ội ph ạm mà h ậu qu ảkhông phải là dấu hiệu bắt buộc.b. Không cần phải xác định mối QHNQ trong các tội có c ấu thành hình th ức, cho dù trên th ực t ế h ậu qu ảđã phát sinh.c. Không thể nhận biết mối QHNQ bằng trực giác mà phải nhận biết nó bằng tư duy logic.d. Nguyên nhân làm phát sinh hậu quả cũng chính là điều kiện làm phát sinh hậu quả.15. Tội nào trong số các tội phạm sau mà trong cấu thành có dấu hiệu địa điểm là bắt buộca. Tội bạo loạn (Điều 82). b. Tội hoạt động phỉ (Điều 83)c. Tội cướp tài sản (Điều 133). d. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138)16. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hi ểm và h ậu quả nguy hi ểm là d ấu hi ệu đ ịnh t ội đ ốivới:a. Tội phạm có CTTP vật chất. b. Tội phạm có CTTP hình thứcc. Tội phạm có CTTP cắt xén. d. Tội phạm có CTTP hình thức và cắt xén17. Hậu quả của tội phạm là thiệt hại:a. Về tài sản. b. Về thể chấtc. Về tinh thần d. Tất cả các thiệt hại về tài sản, thể chất hoặc tinhthần18. Trong số các tội phạm sau, tội phạm nào là t ội ph ạm ch ỉ đ ược th ực hi ện b ằng không hànhđộnga. Tội giết người (Điều 93) b. T ội hu ỷ ho ại ho ặc c ố ý làm h ư h ỏng tài s ản (Đi ều143)c. Tội không tố giác (Điều 314) d. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139)19. Tội phạm quy định tại điều 100 BLHS là tội phạm:a. Cấu thành tội phạm vật chất b. Cấu thành tội phạm hình thứcc. Cấu thành tội phạm cắt xén d. Cấu thành tội phạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách NHiệm hình Sự nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
30 trang 551 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0