Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban KHTN - Nguyễn Xuân Hòa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban KHTN của Nguyễn Xuân Hòa dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 10 nhằm củng cố kiến thức và luyện tập môn Hóa về: Cân bằng hóa học, hệ số cân bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban KHTN - Nguyễn Xuân Hòa Câu hỏi trắc nghiệm Lớp 10 Ban KHTN Người soạn: Nguyễn Văn Hòa Sở GD- ĐT Hà Nội Chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcCâu 1HH1031NCH Có phản ứng A2 (k) + 2B (k) → 2AB (k) xảy ra trong bình kín. Ởnhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất trong bình phản ứng lên 6 lần, tốc độ của phảnứng sẽA. tăng 6 lần. B. tăng 12 lần.C. tăng 36 lần. D. tăng 216 lần.PA: DCâu 2HH1031NCH Có phản ứng 2CO (k) + O2 (k) → 2CO2 (k) xảy ra trong bình kín.Ởnhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất trong bình phản ứng lên 3 lần, tốc độ phản ứng sẽA. tăng lên 3 lần. B. tăng lên 6 lần.C. tăng lên 9 lần. D. tăng lên 27 lần.PA: DCâu 3HH1031NCH Có phản ứng 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k) xảy ra trong bình kín. Ởnhiệt độ không đổi, tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên 1000 lần khi tăng áp suất lênA. 2 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 10 lần.PA: DCâu 4HH1031NCH Có phản ứng 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khităng nồng độ NO lên 2 lần thì tốc độ phản ứng sẽA. không thay đổi. B. tăng lên 8 lần.C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần.PA: CCâu 5HH1031NCH Có phản ứng 2A (k) + B (k) → A2B (k). Ở nhiệt độ không đổi, khităng nồng độ chất A lên 2 lần, giảm nồng độ chất B xuống 2 lần thì tốc độ phản ứng sẽA. không thay đổi. B. tăng lên 2 lần.C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 2 lần.PA: BCâu 6HH1031NCH Có phản ứng 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khităng thể tích bình phản ứng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng sẽA. giảm đi 4 lần . B. giảm đi 8 lần.C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 8 lần.PA: BCâu 7HH1031NCH Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi lượng chất A sẽ không làm thay đổitốc độ của phản ứngA. A (k) + B (k) → B. 2A (k) + B2 (r) →C. 2A (r) + 2B (k) → D. 3A (k) + B2 (k) →PA: CCâu 8HH1031NCH Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ chất A lên 2 lần, tốc độ phảnứng tăng lên 4 lần. Điều này tương ứng với trường hợp xảy ra phản ứngA. A2 (k) + B2 (k) → 2AB B. A2 (k) + B (r) → BA2C. 2A2 (k) → B D. 2A (r) → B (k) + D (k)PA: CCâu 9HH1033NCH Trong phản ứng A + B D + E , cân bằng đã được thiết lập. Nếunồng độ A được tăng 2 lần và nồng độ D được tăng 4 lần, lúc đó cân bằng sẽ thay đổinhư thế nào?A. Cân bằng chuyển dịch sang trái.B. Cân bằng chuyển dịch sang phải.C. Cân bằng không thay đổi.D. Lúc đầu cân bằng chuyển sang trái sau đó chuyển sang phải.PA: ACâu 10HH1034NCH Cân bằng của phản ứng A + 3B D + 3E sẽ thay đổi như thế nào nếunồng độ nồng độ A tăng từ 0,1 đến 0,3 mol/l, còn nồng độ E tăng từ 0,4 đến 1,2mol/l?A. Cân bằng chuyển dịch sang phải. B. Cân bằng chuyển dịch sang trái.C. Cân bằng không thay đổi. D. Lúc đầu cân bằng chuyển sang trái sauchuyển sang phải.PA: BCâu 11HH1033NCH Có 3 hệ ở trạng thái cân bằng1. A2 (k) + B2 (k) 2AB2. 2X (k) + Y2 (k) 2Z3. Q (k) 2R (k)Khi tăng áp suất, cân bằng của các hệ thay đổi như sauA. ở (1) không chuyển dịch, (2) chuyển dịch sang phải, (3) chuyển dịch sang trái.B. ở (1) chuyển dịch sang phải, (2) không chuyển dịch, (3) chuyển dịch sang trái.C. ở (1) chuyển dịch sang trái, (2) chuyển dịch sang phải, (3) không chuyển dịch.D. ở (1) không chuyển dịch, (2) chuyển dịch sang trái, (3) chuyển dịch sang phải.PA: ACâu 12HH1034NCV Có cân bằng CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k). Ở nhiệt độ đã cho,trong trạng thái cân bằng nồng độ của CO là 0,16 mol/l; của H2O là 0,32 mol/l; củaCO2 là 0,32 mol/l; của H2 là 0,32 mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng làA. K = 1. B. K = 2. C. K = 3. D. K = 4.PA: BCâu 13HH1034NCV Trộn ba chất khí A, B, D với nhau, mỗi chất 3 mol. Sau khi cân bằng A+B 2D được thiết lập, trong hệ cân bằng có 5 mol chất D. Hằng số cân bằng củaphản ứng làA. K = 4,8. B. K = 5,4. C. K = 6,25. D. K = 8,96.PA: CCâu 14HH1034NCV Trộn các chất A, B và D với nhau, mỗi chất 3 mol. Sau khi cân bằng2A B + D được thiết lập, trong hệ cân bằng có 4 mol chất D. Hằng số cân bằng củaphản ứng làA. K = 1. B. K = 4. C. K = 9. D. K = 16.PA: DCâu 15HH1034NCV Có cân bằng COCl2 (k) CO (k) + Cl2 (k). Biết nồng độ ban đầu củaCO và Cl2 đều bằng không, nồng độ ban đầu của COCl2 là 2,2 mol/l và nồng độ cânbằng của CO là 0,2mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng làA. 50. B. 0,018. C. 0,02. D. 55.PA: CCâu 16HH1034NCV Có cân bằng CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k). Biết nồng độ banđầu của CO là 0,1 mol/l; của H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 ban KHTN - Nguyễn Xuân Hòa Câu hỏi trắc nghiệm Lớp 10 Ban KHTN Người soạn: Nguyễn Văn Hòa Sở GD- ĐT Hà Nội Chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa họcCâu 1HH1031NCH Có phản ứng A2 (k) + 2B (k) → 2AB (k) xảy ra trong bình kín. Ởnhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất trong bình phản ứng lên 6 lần, tốc độ của phảnứng sẽA. tăng 6 lần. B. tăng 12 lần.C. tăng 36 lần. D. tăng 216 lần.PA: DCâu 2HH1031NCH Có phản ứng 2CO (k) + O2 (k) → 2CO2 (k) xảy ra trong bình kín.Ởnhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất trong bình phản ứng lên 3 lần, tốc độ phản ứng sẽA. tăng lên 3 lần. B. tăng lên 6 lần.C. tăng lên 9 lần. D. tăng lên 27 lần.PA: DCâu 3HH1031NCH Có phản ứng 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k) xảy ra trong bình kín. Ởnhiệt độ không đổi, tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên 1000 lần khi tăng áp suất lênA. 2 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 10 lần.PA: DCâu 4HH1031NCH Có phản ứng 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khităng nồng độ NO lên 2 lần thì tốc độ phản ứng sẽA. không thay đổi. B. tăng lên 8 lần.C. tăng lên 4 lần. D. tăng lên 2 lần.PA: CCâu 5HH1031NCH Có phản ứng 2A (k) + B (k) → A2B (k). Ở nhiệt độ không đổi, khităng nồng độ chất A lên 2 lần, giảm nồng độ chất B xuống 2 lần thì tốc độ phản ứng sẽA. không thay đổi. B. tăng lên 2 lần.C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 2 lần.PA: BCâu 6HH1031NCH Có phản ứng 2NO (k) + O2 (k) → 2NO2 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khităng thể tích bình phản ứng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng sẽA. giảm đi 4 lần . B. giảm đi 8 lần.C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 8 lần.PA: BCâu 7HH1031NCH Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi lượng chất A sẽ không làm thay đổitốc độ của phản ứngA. A (k) + B (k) → B. 2A (k) + B2 (r) →C. 2A (r) + 2B (k) → D. 3A (k) + B2 (k) →PA: CCâu 8HH1031NCH Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ chất A lên 2 lần, tốc độ phảnứng tăng lên 4 lần. Điều này tương ứng với trường hợp xảy ra phản ứngA. A2 (k) + B2 (k) → 2AB B. A2 (k) + B (r) → BA2C. 2A2 (k) → B D. 2A (r) → B (k) + D (k)PA: CCâu 9HH1033NCH Trong phản ứng A + B D + E , cân bằng đã được thiết lập. Nếunồng độ A được tăng 2 lần và nồng độ D được tăng 4 lần, lúc đó cân bằng sẽ thay đổinhư thế nào?A. Cân bằng chuyển dịch sang trái.B. Cân bằng chuyển dịch sang phải.C. Cân bằng không thay đổi.D. Lúc đầu cân bằng chuyển sang trái sau đó chuyển sang phải.PA: ACâu 10HH1034NCH Cân bằng của phản ứng A + 3B D + 3E sẽ thay đổi như thế nào nếunồng độ nồng độ A tăng từ 0,1 đến 0,3 mol/l, còn nồng độ E tăng từ 0,4 đến 1,2mol/l?A. Cân bằng chuyển dịch sang phải. B. Cân bằng chuyển dịch sang trái.C. Cân bằng không thay đổi. D. Lúc đầu cân bằng chuyển sang trái sauchuyển sang phải.PA: BCâu 11HH1033NCH Có 3 hệ ở trạng thái cân bằng1. A2 (k) + B2 (k) 2AB2. 2X (k) + Y2 (k) 2Z3. Q (k) 2R (k)Khi tăng áp suất, cân bằng của các hệ thay đổi như sauA. ở (1) không chuyển dịch, (2) chuyển dịch sang phải, (3) chuyển dịch sang trái.B. ở (1) chuyển dịch sang phải, (2) không chuyển dịch, (3) chuyển dịch sang trái.C. ở (1) chuyển dịch sang trái, (2) chuyển dịch sang phải, (3) không chuyển dịch.D. ở (1) không chuyển dịch, (2) chuyển dịch sang trái, (3) chuyển dịch sang phải.PA: ACâu 12HH1034NCV Có cân bằng CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k). Ở nhiệt độ đã cho,trong trạng thái cân bằng nồng độ của CO là 0,16 mol/l; của H2O là 0,32 mol/l; củaCO2 là 0,32 mol/l; của H2 là 0,32 mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng làA. K = 1. B. K = 2. C. K = 3. D. K = 4.PA: BCâu 13HH1034NCV Trộn ba chất khí A, B, D với nhau, mỗi chất 3 mol. Sau khi cân bằng A+B 2D được thiết lập, trong hệ cân bằng có 5 mol chất D. Hằng số cân bằng củaphản ứng làA. K = 4,8. B. K = 5,4. C. K = 6,25. D. K = 8,96.PA: CCâu 14HH1034NCV Trộn các chất A, B và D với nhau, mỗi chất 3 mol. Sau khi cân bằng2A B + D được thiết lập, trong hệ cân bằng có 4 mol chất D. Hằng số cân bằng củaphản ứng làA. K = 1. B. K = 4. C. K = 9. D. K = 16.PA: DCâu 15HH1034NCV Có cân bằng COCl2 (k) CO (k) + Cl2 (k). Biết nồng độ ban đầu củaCO và Cl2 đều bằng không, nồng độ ban đầu của COCl2 là 2,2 mol/l và nồng độ cânbằng của CO là 0,2mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng làA. 50. B. 0,018. C. 0,02. D. 55.PA: CCâu 16HH1034NCV Có cân bằng CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k). Biết nồng độ banđầu của CO là 0,1 mol/l; của H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cân bằng hóa học Hệ số cân bằng Luyện thi Hóa 10 Ôn thi trắc nghiệm Hóa 10 Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Trắc nghiệm môn HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 111 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
10 trang 78 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 61 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 55 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 54 1 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 53 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 51 0 0