Câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị học căn bản
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.60 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh viên cao đẳng Ngành quản trị văn phòng của Trường Hoa Sen được học môn Quản trị học căn bản là vì: (a) Đây là một trong những môn học quy định của Bộ Giáo dục đào tạo và của nhà trường. Đây là môn học căn bản về quản trị, từ đó sẽ ứng dụng cho các môn học khác, nhất là môn quản trị hành chánh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị học căn bản CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN Câu 1: Sinh viên cao đẳng Ngành quản trị văn phòng của Trường Hoa Sen được học môn Quản trị học căn bản là vì: (a) Đây là một trong những môn học quy định của Bộ Giáo dục đào tạo và của nhà trường. (b) Đây là môn học căn bản về quản trị, từ đó sẽ ứng dụng cho các môn học khác, nhất là môn quản trị hành chánh. (c) Để sau này sinh viên sẽ có thể làm một người thư ký trưởng hay một Trưởng Phòng Hành chánh, tức là những người quản trị. (d) Khi ra trường và công tác tại một cơ quan nào đó, dù ở cương vị nào hay lĩnh vực nào, sinh viên sẽ phải tiếp cận với hoạt động quản trị dưới các góc độ khác nhau, nên cần hiểu biết về quản trị. Câu 2: Có thể hiểu thuật ngữ 'Quản trị' như sau: (a) Quản trị là quá trình quản lý. (b) Quản trị là sự bắt buộc người khác hành động. (c) Quản trị là tự mình hành động hướng tới mục tiêu bằng chính nổ lực cá nhân. (d) Quản trị là phương thức làm cho hành động để đạt mục tiêu bằng và thông qua những người khác. Câu 3: Mục đích của quá trình quản trị là: (a) Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát các nguồn nhân tài, vật lực của tổ chức. (b) Làm cho hoạt động của tổ chức đạt hiệu quả cao. (c) Làm cho hoạt động của tổ chức hướng về mục tiêu. (d) Dẫn hoạt động của tổ chức đi đến những kết quả mong muốn. Câu 4: Mọi yếu tố cấu thành nguồn lực của tổ chức đều quan trọng, nhưng trong đó, quan trọng nhất là: (a) Nhân lực (con người) (b) Vật lực là máy móc thiết bị, nhà xưởng,... (c) Vật lực là nguyên, nhiên, vật liệu,... (d) Tài lực (tiền). Câu 5: Quá trình quản trị bao gồm các hoạt động cơ bản, đó là: (a) Hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát. (b) Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính. (c) Ky thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh. (d) Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân lực, kiểm tra và thanh tra. Câu 6: Khi nói về quản trị, không được hiểu: (a) Quản trị là một phương thức làm cho hoạt động hướng tới mục tiêu sao cho đạt hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác. (b) Quản trị bao gồm những chức năng cơ bản, đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát. (c) Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản lý là đầu ra của quá trình đó, theo nghĩa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó. (*) (d) Quản trị gắn liền với hiệu quả vì nếu không quan tâm đến hiệu quả, người ta chẳng cần phải quản trị. Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng: (a) Khi nói về kết quả của một quá trình quản trị thì cũng có nghĩa là nói về hiệu quả của quá trình đó. (b) Hiệu quả của một quá trình quản trị chỉ đầy đủ ý nghĩa khi nó hàm ý so sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá trình quản trị đó. (c) Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản trị là đầu ra của quá trình đó, theo nghĩa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó. (d) Khi kết quả của một quá trình quản trị rất cao, thì hiển nhiên hiệu quả của quá trình đó cũng rất cao. Câu 8: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác: (a) Hiệu quả của một quá trình quản trị cao khi kết quả đạt được cao hơn so với chi phí. (b) Hiệu quả của một quá trình quản trị thấp khi chi phí bỏ ra nhiều hơn kết quả đạt được. (c) Hiệu quả của một quá trình quản trị cao có nghĩa là chi phí đã bỏ ra là thấp nhất. (d) Hiệu quả của một quá trình quản trị tỉ lệ thuận với kết quả đạt được, nhưng lại tỉ lệ nghịch với chi phí bỏ ra cho quá trình ấy. Câu 9: Hoạt động của một quá trình quản trị được coi là đạt hiệu quả cao hơn chính nókhi: (a) Đầu vào tăng trong khi đầu ra giữ nguyên. (b) Đầu vào giữ nguyên trong khi đầu ra giảm xuống. (c) Đầu vào giảmxuống và đầu ra tăng lên. (d) Đầu vào tăng lên và đầu ra giảm xuống. Câu 10: Hãy chỉ ra phát biểu nào sau đây không đúng: (a) Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệu quả. (b) Chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị. (c) Thời xa xưa, người ta chẳng cần quan tâm đến quản trị vì tài nguyên chưa khan hiếm, sức người không những sẳn có mà còn dư thừa. (d) Người ta quan tâm đến quản trị là vì muốn phối hợp các nguồn nhân, tài, vật lực một cách hiệu quả. Câu 11: Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, hầu như người ta quản trị mà chẳng quan tâm đến hiệu quả, đó là vì: (a) Năng suất lao động của chúng ta quá cao, không cần phải quan tâm đến các chi phí nữa. (b) Mọi người đều làm chủ tập thể, nên hiển nhiên đạt hiệu quả cao. (c) Người ta chưa được học quản trị nên không biết hiệu quả là gì. (d) Mọi ngưồn lực cho đầu vào và việc giải quyết đầu ra hầu như đã được nhà nước lo liệu rất đầy đủ. Câu 12: Một trong bốn nội dung sau đây không phải là đặc trưng của một tổ chức: (a) Một tổ chức là một thực thể có một mục đích riêng biệt. (b) Một tổ chức có nhiều thành viên (c) Một tổ chức có một cơ cấu mang tính hệ thống. (d) Một tổ chức là một doanh nghiệp, một công ty. Câu 13: Trong một quá trình quản trị, người thừa hành là: (a) Người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ, và không có trách nhiệm trông coi công việc của những người khác. (b) Người chỉ cần thừa hành những mệnh lệnh của cấp trên. (c) Người đừng quan tâm đến công việc của người khác. (d) Người chấp hành thực hiện tất cả các ý kiến của mọi người khác. Câu 14: Nhà quản trị không phải là: (a) Người điều khiển công việc của những người khác, làm việc ở những vị trí và mang những trách nhiệm khác nhau. (b) Người làm việc trong tổ chức, nhưng chỉ có nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác. (c) Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu. (d) Người có những chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm không giống như những người thừa hành. Câu 15: Nói về cấp bậc quản trị, người ta chia ra: (a) Hai cấp: cấp quản trị và cấp thừa hành. (b) Ba cấp: cấp lãnh đạo, cấp điều hành, và cấp thực hiện. (c) Ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm môn quản trị học căn bản CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN Câu 1: Sinh viên cao đẳng Ngành quản trị văn phòng của Trường Hoa Sen được học môn Quản trị học căn bản là vì: (a) Đây là một trong những môn học quy định của Bộ Giáo dục đào tạo và của nhà trường. (b) Đây là môn học căn bản về quản trị, từ đó sẽ ứng dụng cho các môn học khác, nhất là môn quản trị hành chánh. (c) Để sau này sinh viên sẽ có thể làm một người thư ký trưởng hay một Trưởng Phòng Hành chánh, tức là những người quản trị. (d) Khi ra trường và công tác tại một cơ quan nào đó, dù ở cương vị nào hay lĩnh vực nào, sinh viên sẽ phải tiếp cận với hoạt động quản trị dưới các góc độ khác nhau, nên cần hiểu biết về quản trị. Câu 2: Có thể hiểu thuật ngữ 'Quản trị' như sau: (a) Quản trị là quá trình quản lý. (b) Quản trị là sự bắt buộc người khác hành động. (c) Quản trị là tự mình hành động hướng tới mục tiêu bằng chính nổ lực cá nhân. (d) Quản trị là phương thức làm cho hành động để đạt mục tiêu bằng và thông qua những người khác. Câu 3: Mục đích của quá trình quản trị là: (a) Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát các nguồn nhân tài, vật lực của tổ chức. (b) Làm cho hoạt động của tổ chức đạt hiệu quả cao. (c) Làm cho hoạt động của tổ chức hướng về mục tiêu. (d) Dẫn hoạt động của tổ chức đi đến những kết quả mong muốn. Câu 4: Mọi yếu tố cấu thành nguồn lực của tổ chức đều quan trọng, nhưng trong đó, quan trọng nhất là: (a) Nhân lực (con người) (b) Vật lực là máy móc thiết bị, nhà xưởng,... (c) Vật lực là nguyên, nhiên, vật liệu,... (d) Tài lực (tiền). Câu 5: Quá trình quản trị bao gồm các hoạt động cơ bản, đó là: (a) Hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát. (b) Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính. (c) Ky thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh. (d) Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân lực, kiểm tra và thanh tra. Câu 6: Khi nói về quản trị, không được hiểu: (a) Quản trị là một phương thức làm cho hoạt động hướng tới mục tiêu sao cho đạt hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác. (b) Quản trị bao gồm những chức năng cơ bản, đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát. (c) Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản lý là đầu ra của quá trình đó, theo nghĩa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó. (*) (d) Quản trị gắn liền với hiệu quả vì nếu không quan tâm đến hiệu quả, người ta chẳng cần phải quản trị. Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng: (a) Khi nói về kết quả của một quá trình quản trị thì cũng có nghĩa là nói về hiệu quả của quá trình đó. (b) Hiệu quả của một quá trình quản trị chỉ đầy đủ ý nghĩa khi nó hàm ý so sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá trình quản trị đó. (c) Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản trị là đầu ra của quá trình đó, theo nghĩa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó. (d) Khi kết quả của một quá trình quản trị rất cao, thì hiển nhiên hiệu quả của quá trình đó cũng rất cao. Câu 8: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác: (a) Hiệu quả của một quá trình quản trị cao khi kết quả đạt được cao hơn so với chi phí. (b) Hiệu quả của một quá trình quản trị thấp khi chi phí bỏ ra nhiều hơn kết quả đạt được. (c) Hiệu quả của một quá trình quản trị cao có nghĩa là chi phí đã bỏ ra là thấp nhất. (d) Hiệu quả của một quá trình quản trị tỉ lệ thuận với kết quả đạt được, nhưng lại tỉ lệ nghịch với chi phí bỏ ra cho quá trình ấy. Câu 9: Hoạt động của một quá trình quản trị được coi là đạt hiệu quả cao hơn chính nókhi: (a) Đầu vào tăng trong khi đầu ra giữ nguyên. (b) Đầu vào giữ nguyên trong khi đầu ra giảm xuống. (c) Đầu vào giảmxuống và đầu ra tăng lên. (d) Đầu vào tăng lên và đầu ra giảm xuống. Câu 10: Hãy chỉ ra phát biểu nào sau đây không đúng: (a) Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệu quả. (b) Chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị. (c) Thời xa xưa, người ta chẳng cần quan tâm đến quản trị vì tài nguyên chưa khan hiếm, sức người không những sẳn có mà còn dư thừa. (d) Người ta quan tâm đến quản trị là vì muốn phối hợp các nguồn nhân, tài, vật lực một cách hiệu quả. Câu 11: Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, hầu như người ta quản trị mà chẳng quan tâm đến hiệu quả, đó là vì: (a) Năng suất lao động của chúng ta quá cao, không cần phải quan tâm đến các chi phí nữa. (b) Mọi người đều làm chủ tập thể, nên hiển nhiên đạt hiệu quả cao. (c) Người ta chưa được học quản trị nên không biết hiệu quả là gì. (d) Mọi ngưồn lực cho đầu vào và việc giải quyết đầu ra hầu như đã được nhà nước lo liệu rất đầy đủ. Câu 12: Một trong bốn nội dung sau đây không phải là đặc trưng của một tổ chức: (a) Một tổ chức là một thực thể có một mục đích riêng biệt. (b) Một tổ chức có nhiều thành viên (c) Một tổ chức có một cơ cấu mang tính hệ thống. (d) Một tổ chức là một doanh nghiệp, một công ty. Câu 13: Trong một quá trình quản trị, người thừa hành là: (a) Người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ, và không có trách nhiệm trông coi công việc của những người khác. (b) Người chỉ cần thừa hành những mệnh lệnh của cấp trên. (c) Người đừng quan tâm đến công việc của người khác. (d) Người chấp hành thực hiện tất cả các ý kiến của mọi người khác. Câu 14: Nhà quản trị không phải là: (a) Người điều khiển công việc của những người khác, làm việc ở những vị trí và mang những trách nhiệm khác nhau. (b) Người làm việc trong tổ chức, nhưng chỉ có nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác. (c) Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu. (d) Người có những chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm không giống như những người thừa hành. Câu 15: Nói về cấp bậc quản trị, người ta chia ra: (a) Hai cấp: cấp quản trị và cấp thừa hành. (b) Ba cấp: cấp lãnh đạo, cấp điều hành, và cấp thực hiện. (c) Ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi kinh tế phát triển đề thi kinh tế lượng đề thi tin học đại cương đề thi quản trị học trắc nghiệm kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ đề thi trắc nghiệm kiểm toán
19 trang 68 0 0 -
2 trang 63 1 0
-
Đề thi kết thúc học phần Tin học đại cương (năm 2014): Đề 01
10 trang 60 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm quản trị học
23 trang 39 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn quản trị học - đề số 1
5 trang 38 0 0 -
Bài tập môn thẩm định dự án và đầu tư
8 trang 34 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
Đề thi phân tích tài chính kinh tế khoa kế toán kiểm toán
3 trang 33 0 0 -
Đề thi giữa kì môn tài trợ dự án
7 trang 32 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán đại cương
15 trang 30 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị học
13 trang 30 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm Kiểm toán 1
11 trang 28 0 0 -
BÀI THI MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
3 trang 28 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Đề thi kinh tế lượng lần 1 đề 6
6 trang 27 0 0 -
Đề thi lịch sử học thuyết kinh tế
4 trang 27 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm quản trị học - đề số 2
2 trang 27 0 0 -
Đề thi môn Kiểm toán năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
4 trang 27 0 0