Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn hóa 12
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 324.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn hóa 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn hóa 12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HÓA LỚP 12 CƠ BẢN HỌC KÌ IIA. Lí thuyết:1. Nguyên tử kim loại kiềm có lớp electron ngoài cùng là: a. ns2 b. ns1 c. np 1 d. ns2np12. Tính kim loại theo thứ tự Na, Mg, Al sắp xếp theo chiều: a. Tăng dần b. Giảm dần c. Không đổi d. tăng sau đó giảm3. Kim loại Kiềm là kim loại: a. Mềm. b. Khối lượng riêng nhỏ. c. Nhiệt độ nóng chảy thấp. d. a,b,c đều đúng.4. Bảo vệ kim loại kiềm bằng cách: a. Ngâm trong nước. b. Ngâm trong axit. c. Ngâm trong dầu hoả. d. Để trong lọ thuỷ tinh đậy kín.5. Phương pháp dùng điều chế các kim loại Na, Ca, Al là: a. Điện phân nóng chảy. b. Thuỷ luyện. c. Thuỷ phân. d. Nhiệt luyện.6. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O 3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thểdùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây ? a. HCl đặc. b. H2SO4 đặc, nguội. c. Dung dịch NaOH. d. b và c đều đúng.7. Hợp chất nào sau đây là thạch cao sống? a. Na2CO3.10H2O b. CaSO4.2H2O c. CuSO4.5H2O d. CaCl2.6H2O8. Cho các kim loại : Na, Ba, Mg, Al. Kim loại tác dụng được với nước trong điều kiệnthường là : a. Cả 4 kim loại. b. Na, Ba, Mg. c. Na, Ba, Al. d. Na, Ba.9. Dung dịch NaHCO3 trong nước có: a. Tính kiềm mạnh. b. Tính kiềm yếu. c. Tính axit mạnh. d. Tính axit yếu.10. Có 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO 4, CaCO3, CaSO42H2O. Để phân biệt được 4 chất rắntrên chỉ dùng: a. Nước và dung dịch NaOH. b. Nước và dung dịch NH3. c. Nước và dung dịch HCl. d. Nước và dung dịch BaCl2.11. Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thì hiện tượng xảy ra: a. Không có hiện tượng gì. b. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. c. Có kết tủa sau đó tan một phần. d. Có kết tủa không tan.12. Để làm mềm nước cứng tạm thời thì dùng hoá chất nào sau đây? a. Ca(OH)2 vừa đủ. b. Na2CO 3. c. HCl. d. a,b đều đúng.13. Cho các dung dịch AlCl3, NaCl , MgCl2, H 2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thửthì dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch BaCl2. c. Dung dịch AgNO3. d. Dung dịch quỳ tím.14. Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây? a. Na2CO3 b. NH3 c. H 2SO4 d. KHSO 415. Trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi: a. Đun nóng. b. Tác dụng với axit. c. Tác dụng với kiềm. d. Tác dụng với CO 2.16. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO4, FeSO4, Fe(NO 3)3. Số phản ứng xảy ratừng cặp chất một là : a. 1 b. 2 c. 3 d.417. Phèn chua có công thức hoá học là: a. Na AlF6 b. KAl(SO4)2.12H2O c. NH4Al(SO4)2.12H2O d. b, c đều đúng.18. Để phân biệt 3 kim loại Al, Ba, Mg chỉ dùng 1 hoá chất là: a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch HCl. c. Dung dịch H2SO4. d. Nước.19. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 hiện tượng xảy ra là: a. Dung dịch vẫn trong suốt. b. Có kết tủa Al(OH)3. c. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan. d. Có kết tủa nhôm cacbonat.20. Cho các dung dịch AlCl3 , NaCl , MgCl2 H2SO4 .Có thể dùng thêm một thuốc thửnào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? a.dd NaOH. b.dd AgNO 3. c. dd BaCl2. d. dd HCl.21. Để điều chế Na người ta sử dụng cách nào sau đây: a. Điện phân muối NaCl nóng chảy. b. Điện phân NaOH nóng chảy . c. Điện phân dung dịch muối NaCl. d. a, b đều đúng.22. Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây: a. Điện phân muối MgCl2 nóng chảy. b. Điện phân dung dịch muối MgCl2. c. Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy. d. a, c đều đúng.23. Có thể làm mất độ cứng vĩnh cửu của nước bằng cách: a.Đun sôi nước. b. Cho nước vôi trong vào nước . c.Cho xôđa hay dung dịch muối phôtphat vào nước. d. Cho dung dịch HCl vào nước.24. Có những chất: NaCl , Ca(OH)2 , Na2CO 3 , HCl .Chất nào có thể làm mềm nướccứng tạm thời: a.Ca(OH)2 b.HCl c.Na2CO3 d.Ca(OH)2 và Na2CO325. Cho kim loại Na vào dd MgCl2, hiện tượng xảy ra là: a. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh nhạt. b. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng không tan. c. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan dần. d. có kết tủa Mg.26. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dd CuSO4? a. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. b. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dd nhạt màu. c. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. d. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.27. Những nguyên tố hóa học thuộc kim loại kiềm là : a. Li , Na , Rb , Ca , K b. Li , Na , Ba , Ca , K c. Li , Na , Rb , Cs , K d. Li , Na , Rb , Ba , K28. Khi dẫn khí SO2 vào dd NaOH với tỉ lệ mol 1:1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 2 môn hóa 12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HÓA LỚP 12 CƠ BẢN HỌC KÌ IIA. Lí thuyết:1. Nguyên tử kim loại kiềm có lớp electron ngoài cùng là: a. ns2 b. ns1 c. np 1 d. ns2np12. Tính kim loại theo thứ tự Na, Mg, Al sắp xếp theo chiều: a. Tăng dần b. Giảm dần c. Không đổi d. tăng sau đó giảm3. Kim loại Kiềm là kim loại: a. Mềm. b. Khối lượng riêng nhỏ. c. Nhiệt độ nóng chảy thấp. d. a,b,c đều đúng.4. Bảo vệ kim loại kiềm bằng cách: a. Ngâm trong nước. b. Ngâm trong axit. c. Ngâm trong dầu hoả. d. Để trong lọ thuỷ tinh đậy kín.5. Phương pháp dùng điều chế các kim loại Na, Ca, Al là: a. Điện phân nóng chảy. b. Thuỷ luyện. c. Thuỷ phân. d. Nhiệt luyện.6. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O 3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thểdùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây ? a. HCl đặc. b. H2SO4 đặc, nguội. c. Dung dịch NaOH. d. b và c đều đúng.7. Hợp chất nào sau đây là thạch cao sống? a. Na2CO3.10H2O b. CaSO4.2H2O c. CuSO4.5H2O d. CaCl2.6H2O8. Cho các kim loại : Na, Ba, Mg, Al. Kim loại tác dụng được với nước trong điều kiệnthường là : a. Cả 4 kim loại. b. Na, Ba, Mg. c. Na, Ba, Al. d. Na, Ba.9. Dung dịch NaHCO3 trong nước có: a. Tính kiềm mạnh. b. Tính kiềm yếu. c. Tính axit mạnh. d. Tính axit yếu.10. Có 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO 4, CaCO3, CaSO42H2O. Để phân biệt được 4 chất rắntrên chỉ dùng: a. Nước và dung dịch NaOH. b. Nước và dung dịch NH3. c. Nước và dung dịch HCl. d. Nước và dung dịch BaCl2.11. Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thì hiện tượng xảy ra: a. Không có hiện tượng gì. b. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. c. Có kết tủa sau đó tan một phần. d. Có kết tủa không tan.12. Để làm mềm nước cứng tạm thời thì dùng hoá chất nào sau đây? a. Ca(OH)2 vừa đủ. b. Na2CO 3. c. HCl. d. a,b đều đúng.13. Cho các dung dịch AlCl3, NaCl , MgCl2, H 2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thửthì dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch BaCl2. c. Dung dịch AgNO3. d. Dung dịch quỳ tím.14. Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây? a. Na2CO3 b. NH3 c. H 2SO4 d. KHSO 415. Trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi: a. Đun nóng. b. Tác dụng với axit. c. Tác dụng với kiềm. d. Tác dụng với CO 2.16. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO4, FeSO4, Fe(NO 3)3. Số phản ứng xảy ratừng cặp chất một là : a. 1 b. 2 c. 3 d.417. Phèn chua có công thức hoá học là: a. Na AlF6 b. KAl(SO4)2.12H2O c. NH4Al(SO4)2.12H2O d. b, c đều đúng.18. Để phân biệt 3 kim loại Al, Ba, Mg chỉ dùng 1 hoá chất là: a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch HCl. c. Dung dịch H2SO4. d. Nước.19. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 hiện tượng xảy ra là: a. Dung dịch vẫn trong suốt. b. Có kết tủa Al(OH)3. c. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan. d. Có kết tủa nhôm cacbonat.20. Cho các dung dịch AlCl3 , NaCl , MgCl2 H2SO4 .Có thể dùng thêm một thuốc thửnào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? a.dd NaOH. b.dd AgNO 3. c. dd BaCl2. d. dd HCl.21. Để điều chế Na người ta sử dụng cách nào sau đây: a. Điện phân muối NaCl nóng chảy. b. Điện phân NaOH nóng chảy . c. Điện phân dung dịch muối NaCl. d. a, b đều đúng.22. Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây: a. Điện phân muối MgCl2 nóng chảy. b. Điện phân dung dịch muối MgCl2. c. Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy. d. a, c đều đúng.23. Có thể làm mất độ cứng vĩnh cửu của nước bằng cách: a.Đun sôi nước. b. Cho nước vôi trong vào nước . c.Cho xôđa hay dung dịch muối phôtphat vào nước. d. Cho dung dịch HCl vào nước.24. Có những chất: NaCl , Ca(OH)2 , Na2CO 3 , HCl .Chất nào có thể làm mềm nướccứng tạm thời: a.Ca(OH)2 b.HCl c.Na2CO3 d.Ca(OH)2 và Na2CO325. Cho kim loại Na vào dd MgCl2, hiện tượng xảy ra là: a. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh nhạt. b. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng không tan. c. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan dần. d. có kết tủa Mg.26. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dd CuSO4? a. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. b. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dd nhạt màu. c. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. d. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.27. Những nguyên tố hóa học thuộc kim loại kiềm là : a. Li , Na , Rb , Ca , K b. Li , Na , Ba , Ca , K c. Li , Na , Rb , Cs , K d. Li , Na , Rb , Ba , K28. Khi dẫn khí SO2 vào dd NaOH với tỉ lệ mol 1:1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm ôn tập môn hóa 12 Đề kiểm tra học kì 2 môn hóa 12 Cấu hình electron Tính chất của kim loại Điều chế kim loại Nhận biết các chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình Xác định các trạng thái của nguyên tử
10 trang 63 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
18 trang 46 0 0 -
4 trang 43 1 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
6 trang 30 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 21: Điều chế kim loại - Trường THPT Bình Chánh
15 trang 29 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 trang 26 0 0 -
15 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa
37 trang 26 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
52 trang 26 0 0