Câu hỏi trắc nghiệm từ tường
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 105.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:A. 0,4 (T).B. 0,8 (T).C. 1,0 (T).D. 1,2 (T).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm từ tường 28. Cảm ứng từ. Định luật Ampe Câu 2 : Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vect ơ cảm ứng t ừ. Dòng điện chạy qua dây có c ường đ ộ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). Câu 3 : Một đoạn dây dẫn dài 20cm, có dũng điện 0,5A chạy qua đặt trong từ trường đều có B=0,02T. Bi ết đ ường s ức t ừ vuông góc v ới dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào? r Đáp án: 2.10-3 (N). Theo quy tắc bàn tay trỏi F có phương thẳng đứng. Câu 4: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đ ặt trong t ừ tr ường đ ều có c ảm ứng t ừ B = 0,5 (T). L ực t ừ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 5: Một khung dây cường độ 0,5A hình vuông cạnh a=20cm. Từ trường có độ lớn 0,15T có phương vuông góc v ới mp khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Vẽ hình xác định lực và độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh * Đối với dòng điện thẳng dài I Câu 1 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) Câu 2: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng t ừ do dòng đi ện này gây ra t ại đi ểm M có đ ộ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) Câu 3: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10-5 (T) B. 80.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 40.10-6 (T) Câu4: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng t ừ do dòng đi ện gây ra có đ ộ l ớn 2.10 -5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A)B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Câu5: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường đ ộ dòng đi ện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I 2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 Câu 6: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T) Câu 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I 1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:A. 1,0.10-5 (T) B. 1,1.10-5 (T) C. 1,2.10-5 (T) D. 1,3.10-5 (T). * Đối với dòng điện tròn Câu 2 : Tại tâm của một dòng điện tròn có 12 vòng dây,cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo đ ược là 31,4.10 -6(T). Đường kính của dòng điện đó là:A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm). Câu 3: Một dây dẫn điện được cuốn thành một vòng tròn bán kính 10cm gồm 5 vòng dây. Cho dòng đi ện có c ường đ ộ 0.5A ch ạy qua dây dẫn. Tính từ trường tại tâm vòng dây. Câu 4: Một dây dẫn điện tròn có đường kính 30cm. cường độ dòng điện của dây dẫn bằng bao nhiêu đ ể t ừ tr ường t ại tâm c ủa vòng dây có độ lớn là 0.5 T? Câu 5: Một cuộn dây tròn bán kính R=5cm, gồm 100 vòng dây quấn nối tiếp nhau thành bó đ ặt trong không khí. Khi cho dòng đi ện qua bó dây thì cảm ứng từ ở tâm của bó dây là B=5.10-4. Hãy xác định cường độ dòng điện chạy qua bó dây đó. (ĐA : 0.4A). Câu 6: Một vòng dây tròn bán kính R=10cm và có dòng điện I=1A chạy qua. Xác định véc tơ cảm ứng từ B a. Tại tâm O của vòng dây.(ĐA : 6,3.10-6T) b. Tại một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm O một đoạn h=10 cm. (2,3.10-5T). * Đối với ống dây Câu1 : Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379 Câu 2: Một ống dây thẳng có chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm từ tường 28. Cảm ứng từ. Định luật Ampe Câu 2 : Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vect ơ cảm ứng t ừ. Dòng điện chạy qua dây có c ường đ ộ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). Câu 3 : Một đoạn dây dẫn dài 20cm, có dũng điện 0,5A chạy qua đặt trong từ trường đều có B=0,02T. Bi ết đ ường s ức t ừ vuông góc v ới dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như thế nào? r Đáp án: 2.10-3 (N). Theo quy tắc bàn tay trỏi F có phương thẳng đứng. Câu 4: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đ ặt trong t ừ tr ường đ ều có c ảm ứng t ừ B = 0,5 (T). L ực t ừ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 5: Một khung dây cường độ 0,5A hình vuông cạnh a=20cm. Từ trường có độ lớn 0,15T có phương vuông góc v ới mp khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Vẽ hình xác định lực và độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh * Đối với dòng điện thẳng dài I Câu 1 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) Câu 2: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng t ừ do dòng đi ện này gây ra t ại đi ểm M có đ ộ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) Câu 3: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8.10-5 (T) B. 80.10-5 (T) C. 4.10-6 (T) D. 40.10-6 (T) Câu4: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng t ừ do dòng đi ện gây ra có đ ộ l ớn 2.10 -5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A)B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Câu5: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường đ ộ dòng đi ện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I 2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 Câu 6: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T) Câu 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I 1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:A. 1,0.10-5 (T) B. 1,1.10-5 (T) C. 1,2.10-5 (T) D. 1,3.10-5 (T). * Đối với dòng điện tròn Câu 2 : Tại tâm của một dòng điện tròn có 12 vòng dây,cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo đ ược là 31,4.10 -6(T). Đường kính của dòng điện đó là:A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm). Câu 3: Một dây dẫn điện được cuốn thành một vòng tròn bán kính 10cm gồm 5 vòng dây. Cho dòng đi ện có c ường đ ộ 0.5A ch ạy qua dây dẫn. Tính từ trường tại tâm vòng dây. Câu 4: Một dây dẫn điện tròn có đường kính 30cm. cường độ dòng điện của dây dẫn bằng bao nhiêu đ ể t ừ tr ường t ại tâm c ủa vòng dây có độ lớn là 0.5 T? Câu 5: Một cuộn dây tròn bán kính R=5cm, gồm 100 vòng dây quấn nối tiếp nhau thành bó đ ặt trong không khí. Khi cho dòng đi ện qua bó dây thì cảm ứng từ ở tâm của bó dây là B=5.10-4. Hãy xác định cường độ dòng điện chạy qua bó dây đó. (ĐA : 0.4A). Câu 6: Một vòng dây tròn bán kính R=10cm và có dòng điện I=1A chạy qua. Xác định véc tơ cảm ứng từ B a. Tại tâm O của vòng dây.(ĐA : 6,3.10-6T) b. Tại một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm O một đoạn h=10 cm. (2,3.10-5T). * Đối với ống dây Câu1 : Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379 Câu 2: Một ống dây thẳng có chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm từ tường chuyên đề vật lý lý thuyết từ trường trắc nghiệm vật lý ôn thi vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
8 trang 155 0 0
-
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 104 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 99 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 98 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 85 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 80 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 64 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0