Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu câu hỏi trắc nghiệm về bệnh răng miệng1, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm về bệnh răng miệng1Sâu răng là một bệnh.@A. Ở tổ chức cứng của răngB. Đặc trưng bởi sự tái khoángC. Có thể hoàn nguyên.D. Ở men răngE. Ở tủy răngTheo điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng tòan quốc năm 1990, tỷ lệ sâu răng lứatuổi 12 cao nhất ở.@A. Thành phố Hồ Chí MinhB. Đà lạt - Lâm ĐồngC. Cao BằngD. HuếE. Hà NộiChỉ số SMT ở lứa tuổi 12 của Việt Nam năm 2000 là 1,87, được đánh giá là .A. Rất thấp@B. ThấpC. Trung bìnhD. CaoE. Rất caoTrên thế giới, tỷ lệ sâu răng vẫn còn cao ở các nước.A. Kỹ nghệB. Đã phát triển@C. Đang phát triểnD. Tiến bộE. Văn minhSâu răng là một bệnh.A. Ít gây biến chứng@B. Dễ tái phát sau khi điều trịC. Phí tổn điều trị thấpD. Thời gian điều trị ngắnE. Không ảnh hưởng đến thẩm mỹSự phân bố của sâu răng giảm dần .@A. Từ răng cối lớn dưới đến răng cối lớn trênB. Từ răng cửa dưới đến răng cửa trênC. Từ mặt tiếp cận đến mặt nhaiD. Từ răng cối nhỏ đến răng cối lớnE. Từ mặt ngoài đến mặt tiếp cậnYếu tố nào sau đây làm tăng tính nhạy cảm của răng đối với sự khởi phát sâu răng.A. Răng nhiễm tetracyline@B. Răng đã mọc lâu trên cung hàmC. Răng nhiễm FluorD. Răng có nhiều cao răngE. Răng dị dạngYếu tố nào sau đây được coi là nguyên nhân khởi đầu cho bệnh sâu răng.@A. Vi khuẩnB. Nước bọt 1C. ĐườngD. Răng bị khiếm khuyết menE. Tinh bộtLoại vi khuẩn nào sau đây làm pH giảm nhanh trong môi trường miệng.A. Streptococcus mutans@B. Lactobacillus acidophillusC. ActinomycesD. Streptococcus sanguisE. Vi khuẩn giải proteinNước bọt có khả năng tái khóang hóa sang thương sâu răng sớm nhờ.A. Lysozyme lactoferine.B. Làm sạch răng thường xuyên@C. Ca++D. Nước bọt tiết nhiềuE. Nước bọt lỏngLứa tuổi nào sau đây bị sâu răng sữa nhiều nhất.A. 3 - 6B. 3 - 5C. 4 - 6@D. 4 - 8E. 4 - 10Lứa tuổi nào bắt đầu sâu răng vĩnh viển nhiều nhất.@A. 11 - 19B. 8 - 15C. 4 - 6D. 7 - 16E. 6 - 8Phái nam thường ít bị sâu răng hơn phái nữ là vì.A. Chải răng mạnh hơn@B. Mọc răng trễ hơnC. Hút thuốcD. Uống bia rượu nhiềuE. Không bị rối loạn nội tiếtBệnh sâu răng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây.A. Vi khuẩn@B. Thời gianC. ĐườngD. Men răng xấuE. Nước bọtMột răng dễ bị sâu khi .@A. Răng mọc lệch lạcB. Răng bị nhiễm tétracyclineC. Răng mọc đã lâuD. Răng không có kẻ hở (răng sít)E. Răng có khe hở (răng thưa)Vi khuẩn chủ yếu gây sâu răng. 2A. ActinomycesB. Streptococcus sanguis@C. Streptococcus mutansD. Lactobacillus acidophillusE. Vi khuẩn giaií proteineĐường gây sâu răng phụ thuộc.A. Loại đườngB. Ăn nhiều đường@C. Thời gian đường bám dính trên răngD. Ăn nhiều lầnE. Ăn nhiều đường và nhiều lầnNước bọt giữ vai trò tái khoáng hóa trong quá trình sâu răng nhờ.A. Thành phần LactoferineB. Ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật@C. Thành phần canxi, phosphateD. Làm chậm quá trình hình thành mảng bámE. Thành phần LysozymeTheo Miller, quá trình sâu răng bắt đầu khi.A. Vi khuẩn tác động lên đườngB. pH của môi trường miệng giảmC. pH giảm liên tục trong môi trường miệng@D. Có sự khử khóang của răngE. Có sự sinh ra acideTheo Keyes, sâu răng xảy ra khi có đủ các yếu tố.@A. Răng + Vi khuẩn + Bột đường + Thời gianB. Răng + Vi khuẩn + Carbohydrate + Nước bọtC. Răng + Vi khuẩn + Carbohydrate + pH môi trường miệngD. Răng + Vi khuẩn + Bột đườngE. Răng + Vi khuẩn + chất nềnTheo White, yếu tố nào sau đây chi phối sâu răng đặc biệt nhất.A. FluorB. Vi khuẩnC. Đường@D. Nước bọtE. Chất nềnYếu tố nào sau đây không nằm trong chất nền của White.A. Bột đườngB. Nước bọtC. Vệ sinh răng miệngD. Kem đánh răng@E. Vi khuẩnVề đại thể, lỗ sâu thông thường có hình.A. Tròn@B. CầuC. NónD. Trụ 3E. Hình thangKhi lỗ sâu đến phần ngà, dưới kính hiển vi ta thấy lỗ sâu có.A. 2 vùngB. 3 vùng@C. 4 vùngD. 5 vùngE. 6 vùngỞ vùng xơ hóa, dưới kính hiển vi ta thấy ống ngà .A. Bị xâm nhập bởi vi khuẩn@B. Bị bít lại bởi những phần tử chất khóangC. Bị mất chất khóang hòan toànD. Bị bít bởi các mảnh vụn ngà răngE. Hơi bị mất chất khóangMắc kẹt thám trâm khi khám răng là dấu chứng của .A. Sâu ngàB. Thiểu sản men@C. Sâu menD. Mòn ngót cổ răngE. Sâu CémentTriệu chứng chủ quan của sâu ngà là.@A. Đau khi ănB. Đau khi nằm ngủC. Đau tự nhiênD. Đau khi cắn hai hàmE. Đau khi gõ ngangTriệu chứng đau trong sâu ngà có đặc điểm sau.A. Đau từng cơn@B. Đau ngừng khi hết kích thíchC. Đau liên tụcD. Đau kéo dài ít phút sau khi hết kích thíchE. Đau như mạch đậpTriệu chứng khách quan trong sâu men là.A. Răng đổi màuB. Men răng ở chung quanh lỗ sâu trơn láng.C. Đáy lỗ sâu có ngà mềm@D. Mắc kẹt thám trâm khi khámE. Gõ đauTổn thương sâu men thường thấy ở.@A. Hố rãnh mặt nhaiB. Mặt trong răng cửa giữaC. Mặt ngoài răng cối trênD. Mặt trong răng cối dướiE. Múi răngTriệu chứng khách quan luôn gặp ở sâu ngà.A. Đáy hồng@B. Đáy và thành có lớp ngà mềm 4C. Nạo ngà không đauD. Ngà chung quanh trắng đụcE. Răng đổi màuTriệu chứng đau của sâu ngà là do.A. Ngà nhạy cảm@B. Ngà có thần kinhC. Ngà sát gần tủyD. Có ống ngàE. Nguyên bào tạo ngàChẩn đoán sâu ngà chủ yếu dựa vào triệu chứng.A. Răng có lỗ sâuB. Đau khi có kích thíchC. Men răng đổi màu@D. Đáy và thành lỗ sâu có lớp ngà mềmE. Men răng không trơn láng.Thiểu sản men khác với sâu men ở điểm.A. Tổn thương chỉ ở men@B. Có từ khi răng mới mọcC. Thương tổn ở toàn bộ răngD. Men răng lởm chởm và mắc kẹt thám trâmE. Men răng đổi màuThiểu sản men khác với sâu ngà ở điểm nào.A. Men răng đổi màuB. Có thể xảy ra ở các mặt răngC. Men răng lởm chởm@D. Đáy cứngE. Mắc kẹt thám trâmMòn ngót cổ răng khác sâu ngà ở điểm nào?A. Đau khi uống nước nóng lạnhB. Có thể xảy ra ở các răng@C. Đáy và thành không có lớp ngà mềmD. Hết đau khi hết kích thíchE. Đau không lan tỏaVật liệu nào không dùng để trám răng bị sâu ngà.A. EugénateB. AmalgamC. GICD. ...