Danh mục

Câu Hỏi Triết Học Cao Học

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 251.00 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

C©u1: Ph©n tÝch nh÷ng ®iÒu kiÖn ra ®êi cña triÕt häc Mac vµ nªu nh÷ng giai ®o¹n chñ yÕu trong sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¶u triÕt häc Mac – LªninA. Điều kiện ra đời của triết học Mac-Lê:1. Điều kiện kinh tế xã hội: a) Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp b) Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập c)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu Hỏi Triết Học Cao Học Câu Hỏi Triết Học Cao HọcC©u1: Ph©n tÝch nh÷ng ®iÒu kiÖn ra ®êi cña triÕt häc Mac vµ nªu nh÷nggiai ®o¹n chñ yÕu trong sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¶u triÕt häc Mac –LªninA. Điều kiện ra đời của triết học Mac-Lê:1. Điều kiện kinh tế xã hội: a) Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư b ản chủ nghĩa trong đi ều ki ện cáchmạng công nghiệpb) Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách m ột l ực l ượng chính tr ị - xãhội độc lậpc) Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác.2. Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiêna) Nguồn gốc lý luận- Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu bi ểu là Hêghen và Phoi ơb ắc, lànguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.- Sự hình thành tư tưởng triết học ở Mác và Ăngghen diễn ra trong sự tác động l ẫn nhau và thâmnhập vào nhau với những tư tưởng, lý luận về kinh tế và chính tr ị - xã h ội nh ư: kinh t ế chính tr ịhọc với những đại biểu xuất sắc là A. Xmit và Đ. Ricacđô không nh ững làm ngu ồn g ốc đ ể xâydựng học thuyết kinh tế mà còn là nhân tố không thể thi ếu đ ược trong s ự hình thành và pháttriển triết học Mác.- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi ti ếng như Xanh Ximông và Sácl ơPhuriê là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác.b) Tiền đề khoa học tự nhiênB. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết h ọc Mac:1. C.Mác, Ph.Ăngghen và quá trình chuyển biến tư tưởng của các ông t ừ ch ủ nghĩa duytâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa- Giới thiệu về Mác- Giới thiệu về Angghen2. Giai đoạn đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử3. Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung và phát triển lý luận triết học4. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện5. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học MácC©u 2: Kh¸i niÖm thÕ giíi quan, c¸c h×nh thøc thÕ giíi quan. Néi dung, b¶nchÊt cña chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng víi t c¸ch lµ h¹t nh©n cña thÕ giíiquan khoa häc. Nh÷ng nguyªn t¾c ph¬ng ph¸p luËn cña chñ nghÜa duy vËtbiÖn chøng vµ viÖc vËn dông chóng vµo sù nghiÖp ®æi míi ë níc ta hiÖnnay?A. Khái niệm thế giới quan, các hình thức thế giới quan.1. Khái niệm thế giới quanThế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về th ế gi ới, v ề bản thân con ng ười,về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó.2. Các hình thức thế giới quan- Có nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu về thế giới quan. Nếu xét theo quá trình phát tri ển thì cóthể chia thế giới quan thành ba loại hình cơ bản:+ Thế giới quan huyền thoại+ Thế giới quan tôn giáo+ Thế giới quan triết học.2.1 Thế giới quan huyền thoại là phương thức cảm nhận thế gi ới c ủa người nguyên th ủy. ởthời kỳ này, các yếu tố tri thức và cảm xúc, lý trí và tín ngưỡng, hi ện th ực và t ưởng t ượng, cáithật và cái ảo, cái thần và cái người, v.v. của con người hoà quyện vào nhau th ể hi ện quan ni ệmvề thế giới.2.2. Trong thế giới quan tôn giáo, niềm tin tôn giáo đóng vai trò ch ủ yếu; tín ng ưỡng cao h ơn lýtrí, cái ảo lấn át cái thực, cái thần vượt trội cái người.2.3. Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan pháttriển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghi ệm th ực ti ễn và tri th ức do cáckhoa học đưa lại. Đó là chức năng thế gi ới quan của tri ết h ọc. Các tr ường phái chính c ủa tri ếthọc là sự diễn tả thế giới quan khác nhau, đối lập nhau bằng lý luận; đó là các th ế gi ới quantriết học, phân biệt với thế giới quan thông thường.B. Nội dung bản chất của chủ nghĩa duy vật bi ện ch ứng v ới t ư cách là h ạt nhân c ủa th ếgiới quan khoa học1) Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở lý luận c ủa thế gi ới quan khoa h ọc; là khoa h ọc v ềnhững quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã h ội và t ư duy. Tri ếthọc Mác-Lênin là triết học duy vật, bởi triết học đó coi ý th ức là tính ch ất c ủa d ạng v ật ch ất cótổ chức cao là bộ não người và nhiệm vụ của bộ não người là phản ánh gi ới tự nhiên. Sự phảnánh có tính biện chứng, bởi nhờ nó mà con người nhận thức được mối quan h ệ qua l ại chungnhất giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vật chất; đồng thời nhận th ức đ ược r ằng, s ự v ậnđộng và phát triển của thế giới là kết quả của các mâu thuẫn đang tồn t ại bên trong th ế gi ớiđang vận động đó.2) Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cao nhất trong các hình th ức c ủa ch ủ nghĩa duyvật. Bản chất của nó thể hiện ởa) Giải quyết duy vật biện chứng vấn đề cơ bản của triết học.b) Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép bi ện chứng t ạo nên ch ủ nghĩa duy v ật bi ệnchứng và chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ là phương pháp giải thích, nhận thức thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: